GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: CẦN CHÍNH SÁCH PHÙ HỢP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG

Những năm trở lại đây, các sân khấu dành cho nghệ thuật truyền thống dần thưa vắng khách. Phần lớn lớp trẻ không còn mặn mà với những bộ môn nghệ thuật một thời được coi là 'hoàng kim' của sân khấu, còn những người yêu thích thì đã ở tuổi 'xưa nay hiếm'. Theo đại biểu Dương Trung Quốc, Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Nai, bên cạnh nỗ lực tự đổi mới của các nhà hát thì Nhà nước cũng cần có chính sách phù hợp để bảo tồn và phát triển nghệ thuật truyền thống.

Tại sao áo dài được lựa chọn là di sản văn hóa phi vật thể?

Việt Nam đang nỗ lực để công nhận áo dài là di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) quốc gia hướng tới đề trình ghi danh vào danh sách DSVHPVT đại diện của nhân loại. Tuy nhiên, vì sao áo dài lại được lựa chọn là di sản văn hóa phi vật thể (không thể nhìn thấy hay chạm vào) là vấn đề chưa nhiều người biết rõ.

Chuyên gia phân tích lý do khiến giới trẻ kết hôn, sinh con muộn và những hệ lụy đi kèm

Theo ông Đức, hiện có xu hướng kết hôn rất muộn, hoặc là không kết hôn, thậm chí sẵn sàng làm bà mẹ đơn thân. Ông phân tích có nhiều nguyên dẫn đến tình trạng kết hôn, sinh con muộn như vấn đề kinh tế, bạo lực gia đình...

Gắn hoạt động thể thao với quảng bá di sản

Phát huy giá trị di sản là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần tôn vinh, lan tỏa hình ảnh Thủ đô ngàn năm văn hiến ra thế giới. Trong những năm qua, cùng với việc thúc đẩy phát triển du lịch di sản, Hà Nội tập trung đầu tư cho nhiều sự kiện thể thao, văn hóa như một hình thức quảng bá, đưa những gì đẹp nhất, ấn tượng nhất của Hà Nội tới gần hơn với bạn bè quốc tế.

Hiểu đúng về khái niệm di sản văn hóa phi vật thể

Xung quanh những tranh luận về việc sử dụng thuật ngữ 'vinh danh', 'ghi danh' hay 'tôn vinh'... đối với di sản văn hóa phi vật thể, Viện Văn hóa- Nghệ thuật quốc gia Việt Nam và TS Frank Proschan vừa tổ chức buổi thuyết trình với chủ đề 'Hiểu về các khái niệm và cách tiếp cận chính đối với di sản văn hóa phi vật thể trong Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể' để làm rõ vấn đề.

Sách thiếu nhi: Còn nhiều sạn

Cùng với sự phát triển của ngành xuất bản, trong những năm qua sách thiếu nhi đang có sự phát triển vượt bậc với sự phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức. Tuy nhiên, với xu thế 'nhà nhà làm sách' thị trường đang dẫn đến nguy cơ 'lượng tăng, giảm chất'.

Nâng tầm di sản văn hóa

Từ ngày 21 đến 26/11 tại Trung tâm triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam (số 2, Hoa Lư, Hà Nội) diễn ra Ngày hội di sản văn hóa, du lịch Việt Nam 2019. Với chủ đề 'Di sản văn hóa trong hội nhập và phát triển', đây là dịp để khơi lại tình yêu đối với di sản văn hóa đất nước, đồng thời gợi mở những việc làm thiết thực, để di sản văn hóa phát triển, hội nhập trong bối cảnh CMCN 4.0.

Sau sự việc ném pháo trên sân Hàng Đẫy: Một số CĐV đang thể hiện tình yêu bóng đá bằng sự bất mãn thiếu kiểm soát

Nhiều chuyên gia cho rằng việc ném pháo sáng trên sân Hàng Đẫy đang thể hiện sự bất mãn và hiếu chiến của không ít CĐV. Hãy yêu bóng đá bằng lửa cháy trong tim chứ không phải pháo sáng trên khán đài.

Vươn tới kinh đô sáng tạo của Đông Nam Á

Tháng 11-2019, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) sẽ xem xét hồ sơ ứng cử của Hà Nội tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo. Nếu được thông qua, Hà Nội sẽ là thành phố thứ 181 ghi danh vào mạng lưới. Thành công này không chỉ làm tăng cơ hội giao lưu, hợp tác, mà còn tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí của Thủ đô hơn nghìn năm tuổi trên lộ trình trở thành kinh đô sáng tạo của Đông Nam Á.

'Điều cha mẹ không kể'

Đây là tiêu đề của một bộ phim về tình cảm gia đình của điện ảnh Hàn Quốc, nhưng đây cũng là thực tế đã và đang diễn ra trong mỗi gia đình, với cha mẹ chúng ta, với chúng ta trong vai trò cha mẹ, khi ai cũng đều tâm niệm rằng hạnh phúc của con quan trọng hơn cuộc sống của bản thân mình…

Đừng để tiểu nhân trà trộn, hãm hại người tài

Tiến sĩ khoa học Phan Hồng Giang đã nói đến 4 điểm mấu chốt để thu hút và trọng dụng nhân tài vào làm việc trong khu vực công.