Chùa Trấn Quốc là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở Hà Nội và Việt Nam, nằm trên một bán đảo phía nam của hồ Tây, ở gần cuối đường Thanh Niên.
Với bề dày lịch sử hơn 1000 năm, Hà Nội sở hữu hệ thống di tích, lễ hội, ẩm thực, làng nghề truyền thống phong phú. Ngoài ra, thành phố có rất nhiều công trình kiến trúc, nghệ thuật độc đáo, có thể trở thành những không gian sáng tạo, được kỳ vọng tăng sức hút với du khách, góp phần phát triển kinh tế du lịch...
Với bề dày lịch sử hơn 1.000 năm, Hà Nội sở hữu hệ thống di tích, lễ hội, ẩm thực, làng nghề truyền thống phong phú. Cùng với chủ trương tập trung đầu tư, khai thác nguồn lực di sản này, nhiều công trình, di tích lịch sử, văn hóa được 'đánh thức', được kỳ vọng sẽ thúc đẩy kinh tế sáng tạo của Thủ đô phát triển.
Nằm ở trung tâm quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) những tuyến phố: Ngô Quyền, Lê Thánh Tông, Tràng Tiền… có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng. Hàng ngày, mọi người vẫn đi qua, hoặc chỉ dừng lại chụp ảnh, không phải ai cũng biết, những công trình ấy đang lưu giữ trong mình nhiều bí ẩn.
Hàng loạt di sản kiến trúc nổi tiếng của Hà Nội như: Nhà hát Lớn, Nhà khách Chính phủ, Đại học Quốc gia Hà Nội… nằm ngay ở trung tâm Hà Nội. Hằng ngày, người ta vẫn đi qua, hoặc chỉ dừng lại để… check-in mà không biết những công trình ấy lưu giữ nhiều bí ẩn thú vị. Khách tham quan sẽ thỏa sức khám phá những di sản này miễn phí khi chúng là nơi tổ chức các buổi trình diễn nghệ thuật, trưng bày, triển lãm, tọa đàm trong Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 sắp tới.
Hà Nội có nhiều công trình nổi tiếng nằm trên những giao lộ trung tâm. Những công trình này không chỉ thu hút bởi kiến trúc độc đáo, mà còn nắm giữ nhiều bí mật riêng. Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo' diễn ra tới đây sẽ lần lượt giới thiệu đến du khách những công trình này cùng những sáng tạo vượt thời gian.
Trải qua hơn 10 thế kỷ, Phật viện Đồng Dương chỉ còn sót lại một tháp mà người dân hay gọi là Tháp Sáng, không còn nguyên vẹn.
Những tài liệu, hình ảnh quý về thành Cổ Loa đang được trưng bày tại Khu di tích Cổ Loa - huyện Đông Anh đã mang đến cho khách tham quan cái nhìn khái quát về giá trị lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa xưa. Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức.
Được mệnh danh là tòa thành cổ lớn nhất Việt Nam, Thành Cổ Loa không chỉ gắn liền với những truyền thuyết của dân tộc, mà còn là một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt cổ trong công cuộc giữ nước và chống giặc ngoại xâm. Thông qua hoạt động trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa' đang diễn ra tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa, một lần nữa người dân địa phương cũng như du khách có cơ hội để tìm hiểu sâu hơn về tòa thành có ý nghĩa đặc biệt này trong lịch sử Việt Nam.
Trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa' mang đến cho du khách trong nước và quốc tế một cái nhìn sâu sắc về các dấu ấn lịch sử và văn hóa của Hà Nội.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa'.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), sáng 8/10, Ban Quản lý di tích Cổ Loa - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa'.
Sáng 8-10, tại Hà Nội đã diễn ra khai mạc trưng bày 'Cổ Loa - dấu ấn lịch sử và văn hóa'.
100 tài liệu, hình ảnh về thành Cổ Loa được trưng bày tại Khu di tích Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã cho người xem có cái nhìn khái quát về giá trị lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa xưa.
Dù còn nhiều điều chưa được làm sáng tỏ, những dòng chữ khắc trên bia Võ Cạnh cho biết nhiều thông tin có giá trị về lịch sử Vương triều Tiền vương quốc Nam Chăm.
Đến nay các nhà khoa học vẫn chưa xác định được văn tự xuất hiện sớm nhất ở nước ta từ khi nào, nhưng với cứ liệu hiện còn tại Việt Nam, có hai nhóm cứ liệu chính về văn tự cổ, đó là chữ viết hệ Sanskrit (chữ Phạn) và chữ Hán.
Khánh thành năm 1932, Bảo tàng Louis Finot được coi là một báu vật kiến trúc của Hà Nội thời thuộc địa. Cùng xem loạt ảnh lịch sử quý giá về bảo tàng này.
Sau khi nhận được báo cáo và kiến nghị của ngành văn hóa và các chuyên gia, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thống nhất chủ trương mở rộng diện tích khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia tháp đôi Liễu Cốc.
UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa đồng ý chủ trương mở rộng diện tích khai quật khảo cổ tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc nhằm xác định rõ quy mô, kết cấu nguyên gốc, tính chất, đặc điểm, niên đại của di tích.
Chiều 3/7, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên - Huế thông tin, UBND tỉnh đã có văn bản đồng ý thống nhất chủ trương mở rộng diện tích khai quật khảo cổ tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc, tổ dân phố Bàu Tháp, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà.
Hình hài của di tích Tháp đôi Liễu Cốc (Thừa Thiên - Huế) vừa phát lộ sau cuộc khai quật quy mô lớn, giới nghiên cứu phát hiện nhiều cổ vật có giá trị.
Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội), ngày 19/4, tại di tích Thành Cổ Loa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.
Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939-2024), ngày 19-4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa có quyết định cho phép thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia Tháp đôi Liễu Cốc ở thôn Bàu Tháp, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Cuốn sách 'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam' của Louis Bezacier do Nhã Nam ấn hành, gồm 7 bài nói chuyện và một tập sách kèm hình chiếu được thực hiện ở Bảo tàng Louis Finot (hiện là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Hà Nội), dưới sự bảo trợ của Hội Những người bạn của Viện Viễn Đông Bác Cổ.
'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam' là tập tư liệu quý giá phác họa một bức tranh tổng quát về mỹ thuật, kiến trúc, nghi lễ và văn hóa Việt Nam qua góc nhìn của học giả Louis Bezacier.
Dành thời gian dài nghiên cứu, học giả Pháp Louis Bezacier tự nhận thức việc mình làm là nhặt nhạnh từng hạt ngọc, so sánh, giám định, khảo tả, phân tích, rồi tổng hợp để tạo nên chuỗi vòng nghệ thuật An Nam.
'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam' của học giả Louis Bezacier tập hợp bảy bài nói chuyện vào một tập sách kèm hình ảnh được thực hiện ở bảo tàng Louis Finot (nay là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) tại Hà Nội, dưới sự bảo trợ của Hội Những người bạn của Viện Viễn Đông Bác Cổ.
Tập hợp 38 công trình nghiên cứu gồm các tiểu luận và tản văn của nhiều học giả người Pháp và Việt Nam, ấn phẩm 'Nước Nam một thuở' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I sưu tầm, bổ sung, dịch thuật, đã cung cấp cái nhìn thoáng qua về Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.
Với sự hỗ trợ và kết nối của UNESCO, 15 chính phủ, 50 tổ chức phi chính phủ và hơn 10 tổ chức quốc tế đã triển khai các hoạt động hợp tác nghiên cứu bảo tồn di sản Huế, với tổng kinh phí hơn 10 triệu USD.
Thông tin từ Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam cho biết, ngày 5/2, tại Phố sách Hà Nội, đơn vị và Quỹ đổi mới sáng tạo VinIF phối hợp tổ chức ra mắt cuốn sách 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' của một trong những học giả lớn hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ XX - Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975).
Kết quả khai quật khảo cổ cho thấy, chùa Hàm Long là một di tích Phật giáo quan trọng và tồn tại trong khoảng thời gian dài .
Trên diện tích khai quật 100m2, nhiều dấu tích quan trọng đã phát lộ như, dấu tích nền kiến trúc gồm bó nền, nền, vật liệu gia cố nền được xây dựng dưới thời Mạc và Lê Trung Hưng.
Bản sắc văn hóa được ví như căn cước của một quốc gia để nhận diện những đặc trưng dân tộc.
Năm 2023 ghi dấu ấn của những hoạt động ngoại giao văn hóa nhộn nhịp, sôi động và đầy ý nghĩa. Không chỉ những nét văn hóa Việt đặc sắc tiếp tục được quảng bá, giới thiệu ra bạn bè quốc tế, mà ở chiều ngược lại, nhiều quốc gia cũng đem đến cho công chúng Việt những tinh hoa văn hóa hoặc sản phẩm văn hóa của sự hợp tác, kết nối.
Được công nhận di tích, quy hoạch xây dựng thành Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2 nhưng đến nay di chỉ Chăm Phong Lệ (quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) đang trở thành phế tích.
Ngày 28-12, Cổng thông tin điện tử thành phố công bố 10 sự kiện nổi bật của Đà Nẵng trong năm 2023. Trong đó có sự kiện Quảng Nam và Đà Nẵng bàn giao, tiếp nhận 2 chi tiết còn thiếu của bảo vật quốc gia tượng Bồ tát Tara (Chuyên đề Công an Đà Nẵng đã nhiều lần phản ánh trước đó).
Nền văn hóa Óc Eo có những giá trị to lớn về nhiều mặt như lịch sử, văn hóa, kinh tế và xã hội.
Thánh địa Mỹ Sơn - di sản văn hóa thế giới nằm cách TP Hội An (Quảng Nam) chừng 40 km. Đây là một quần thể kiến trúc nổi tiếng nhất của người Chăm ở Việt Nam, được xây dựng từ cuối thế kỷ IV - XIII, ngày nay thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023, các quận, huyện, thị xã cũng tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng nhằm kết nối sự sáng tạo và phát huy truyền thống lịch sử văn hóa, hướng tới sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô.
Công chúng được khám phá những nét độc đáo của thành Cổ Loa - tòa thành cổ nhất Việt Nam, những hiện vật là vũ khí, đồ dùng từ thời An Dương Vương qua triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'.