Hội thảo khoa học 'Góp ý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên'

Vừa qua, tại Trường Đại học Luật Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học cấp trường với chủ đề 'Góp ý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên' nằm trong khuôn khổ chuỗi các hoạt động chào mừng 45 năm ngày thành lập trường Đại học Luật Hà Nội.

Ngành Quan hệ công chúng nhiều năm có điểm chuẩn cao nhất HV Thanh thiếu niên VN

Dự kiến năm 2024, Học viện Thanh thiếu niên VN tuyển sinh 1630 chỉ tiêu. Trong đó, 380 chỉ tiêu cho ngành Luật và 330 chỉ tiêu cho ngành Quan hệ công chúng.

Podcast chữa lành, nội dung độc hại

Hàng trăm sản phẩm podcast, sản phẩm ăn theo podcast dán mác 'chữa lành' được đăng tải trên mạng xã hội. Tuy nhiên, những sản phẩm này lại ngập tràn tiếng chửi tục làm mất đi ý nghĩa thực của hai từ 'chữa lành'. Biến tướng văn hóa 'chữa lành' khiến nhiều người coi nhẹ những vấn đề tâm lý và biến chúng thành trò cười trên mạng xã hội.

Lập gia đình: Gánh nặng hay hạnh phúc?

Sợ đối mặt với thử thách cả về vật chất lẫn tinh thần trong cuộc sống hôn nhân khiến không ít người trẻ trì hoãn việc lập gia đình, chọn sống độc thân hoặc vẫn đang trăn trở làm thế nào tìm được người bạn đời phù hợp để cùng nhau vun vén hạnh phúc gia đình.

Phân biệt vùng miền trên mạng xã hội - hành vi phản văn hóa

Mạng xã hội thời gian qua xuất hiện những phát ngôn phân biệt, chia rẽ vùng miền, kéo theo nhiều tranh cãi, mâu thuẫn trong dư luận.

Gameshow truyền hình hụt hơi

Từng là đặc sản trên các kênh sóng, tuy nhiên các gameshow truyền hình thời gian qua đang trở nên bão hòa, có dấu hiệu 'hụt hơi' cả về yếu tố chuyên môn lẫn nội dung các chương trình.

TikToker làm trò lố, gây nhiễu loạn cõi mạng

Những ngày gần đây, mạng xã hội xôn xao khi một TikToker đăng tải video chơi khăm khán giả dịp Cá tháng Tư (1/4). Điều đáng nói, nội dung mang ra làm trò đùa lại là chuyện kết hôn - một trong những sự kiện quan trọng của đời người. Nhiều khán giả chỉ trích trò đùa này có phần thái quá.

Thanh niên cần nắm bắt thời cơ để phát triển bản thân và cống hiến

Thanh niên phải nhận thức về trách nhiệm của mình cũng như nắm bắt thời cơ để phát triển bản thân và cống hiến...

Trao tặng Kỷ niệm chương 'Vì sự nghiệp Giáo dục' cho các cán bộ Đoàn

Chiều 20/3, T.Ư Đoàn, Bộ GD&ĐT gặp mặt, tọa đàm và trao tặng Kỷ niệm chương 'Vì sự nghiệp Giáo dục' nhân dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 – 26/3/2024).

Trao kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Giáo dục cho 9 cán bộ Trung ương Đoàn

Chiều 20/3, tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT gặp mặt, tọa đàm và trao kỷ niệm chương 'Vì sự nghiệp giáo dục' cho 9 đồng chí cán bộ Trung ương Đoàn.

Gameshow âm nhạc 'hụt hơi'

Các gameshow truyền hình về âm nhạc vốn thu hút khán giả, nhất là vào các khung giờ 'vàng' dịp cuối tuần. Tuy nhiên, do quá lạm dụng các chiêu trò, nhiều chương trình đang dần mất điểm.

Từ vụ TikToker tố bị chủ quán phở miệt thị: Cảnh báo văn hóa ứng xử cõi mạng

Nhiều chiều dư luận bàn tán xung quanh câu chuyện TikToker Vũ Minh Lâm tố chủ quán phở coi thường người khuyết tật. Một số người cho rằng, nam thanh niên 'thêm mắm thêm muối' để tạo nội dung bẩn, 'câu' tương tác. Nguy hiểm hơn, có người nhận định anh cố tình cài cắm tình tiết để khơi mào tranh luận về phân biệt vùng miền. Vụ việc dấy lên cảnh báo về văn hóa ứng xử cả ở đời thực lẫn trên không gian mạng.

'Khoảng trống' giáo dục truyền thống ở gia đình hạt nhân

Sự biến đổi cấu trúc gia đình dẫn đến sự biến đổi chức năng chăm sóc người già và thách thức đối với việc phát huy giáo dục truyền thống trong gia đình.

Cách nào giúp Gen Z kiểm soát cảm xúc, hành vi tiêu cực?

Gần đây, nhiều vụ việc liên quan đến văn hóa ứng xử, thái độ, hành vi, tâm lý của các bạn trẻ Gen Z có tính chất vô lễ, bạo lực với chính cha mẹ, cô giáo... gây bức xúc trong xã hội. Về nội dung này, chuyên gia tâm lý giáo dục, nhà nghiên cứu xã hội học đã gợi mở giải pháp giúp giới trẻ hình thành nhận thức, thái độ, hành vi và cách thể hiện suy nghĩ, cảm xúc một cách tự do, an toàn.

Kỷ luật học đường ra sao để 'thầy ra thầy, trò ra trò'?

Việc cô giáo của một trường THCS tại Tuyên Quang bị học sinh dồn vào góc tường, lăng mạ ngay tại lớp học đã khiến cả xã hội sốc, buồn, đau lòng. Cùng TS Nguyễn Tuấn Anh, Viện nghiên cứu Thanh niên nhìn nhận câu chuyện này dưới góc độ khác nhau.

Gameshow truyền hình 2023: Bùng nổ, lạm dụng chiêu trò

Gameshow truyền hình sau nhiều năm im ắng, gần như bùng nổ trở lại trong năm 2023. Khán giả có vô vàn sự lựa chọn từ gameshow ca nhạc cho đến các chương trình truyền hình thực tế sinh động, hài hước, tuy nhiên chất lượng chưa đi đôi với số lượng.

Ngoài thưởng tiền, cách nào để khuyến khích phụ nữ sinh con?

Ngoài thưởng tiền cho phụ nữ sinh con thứ 2, theo chuyên gia nên có các quy định hỗ trợ tạo điều kiện tốt nhất trong chăm sóc, nuôi dạy trẻ như miễn giảm học phí, viện phí, gia tăng các dịch vụ khám và chăm sóc sức khỏe cho trẻ...

Khuyến khích nam, nữ kết hôn và sinh con sớm: Trước khi phản đối, hãy lắng nghe...

Thời gian vừa qua, thông tin 'khuyến khích nam, nữ kết hôn trước 30 tuổi, không kết hôn muộn và sớm sinh con, phụ nữ sinh con thứ 2 trước 35 tuổi' nhận được nhiều ý kiến phản đối của những người trẻ. Lý do bởi nhu cầu tận hưởng cuộc sống của nhóm người trẻ rất cao và vì thế nhiều nam, nữ và cặp vợ chồng đã, đang trì hoãn việc kết hôn, có con để tận hưởng cuộc sống.

Phụ nữ càng có vị thế, đàn ông càng bị tổn thương nhiều?

'Nếu so sánh với xã hội phong kiến thì vai trò của người đàn ông đã thay đổi rất nhiều. Họ không còn giữ vai trò trụ cột, quyết đáp trong gia đình hay ngoài xã hội như xưa', PGS.TS Hoài Lê đặt ra vấn đề.

Sự biến đổi gia đình và giới trong những thập niên đầu thế kỷ 21 từ phân tích của các nhà khoa học

Hội thảo khoa học quốc gia 'Biến đổi gia đình và giới trong những thập niên đầu thế kỷ 21' nhằm phân tích chuyên sâu về lý luận và thực tiễn của biến đổi gia đình và vấn đề giới trong những thập niên đầu thế kỷ 21 ở Việt Nam.

Điều gì đã đẩy trẻ vị thành niên đến tội ác?

Liên tiếp 2 vụ việc giết người dã man khi đối tượng còn chưa thành niên và có mối quan hệ ruột thịt với những nạn nhân. Điều gì đã đẩy các đứa trẻ chưa đến tuổi trưởng thành đến tội ác?

Đeo bám thần tượng, xâm phạm quyền riêng tư

Thành viên Lisa của nhóm nhạc BlackPink đến TPHCM, thế nhưng thay vì những trải nghiệm du lịch nên có, nữ ca sĩ người Thái Lan bị đeo bám dai dẳng. Người hâm mộ ngang nhiên xâm phạm quyền riêng tư của ca sĩ. Đây là biểu hiện của việc lệch lạc văn hóa thần tượng trong giới trẻ.

Lo ngại 'hiện tượng mạng' ảnh hưởng xấu tới môi trường học đường

Một số 'hiện tượng mạng' có hành vi bạo lực, vi phạm pháp luật nhưng lại được hàng triệu người theo dõi trên mạng xã hội, thậm chí xuất hiện trong môi trường học đường. Điều này dẫn đến lo ngại về việc một bộ phận thanh, thiếu niên có thể bị ảnh hưởng tiêu cực từ những nhân vật có ngôn ngữ, hành vi 'lệch chuẩn' như vậy.

Người trẻ dễ tập nhiễm, bắt chước

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, TS Nguyễn Tuấn Anh, Viện Nghiên cứu Thanh niên (Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam), nhấn mạnh, việc tiếp xúc các hình ảnh, video không lành mạnh và trong thời gian dài dễ khiến người trẻ ít có khả năng phòng vệ, hình thành cơ chế tập nhiễm, hiện thực hóa lời nói, quan điểm lệch lạc của giang hồ mạng vào cách sống.

Văn hóa thần tượng lệch lạc: Lỗ hổng trong quản lý

Những 'giang hồ mạng' được một bộ phận giới trẻ tung hô như một dạng thần tượng kiểu mới. Nhiều sản phẩm họ đăng tải trên mạng xã hội trái với thuần phong mỹ tục, gây ảnh hưởng xấu đến nhận thức, hành vi của người trẻ, đặc biệt là học sinh, sinh viên.

Những hệ lụy khi thanh thiếu niên nhiễm HIV

Độ tuổi thanh thiếu niên là giai đoạn phát triển quan trọng của mỗi cá nhân. Tuy nhiên, tình trạng nhiễm HIV ngày càng gia tăng trong nhóm tuổi này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của một người mà còn tác động đến kinh tế và các vấn đề xã hội khác.

Hội thảo Xây dựng tiêu chí và Danh mục Tủ sách Tinh hoa Tri thức thế giới

Ngày 15/9 tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) - Nhà Xuất Bản Tri Thức đã tổ chức hội thảo 'Xây dựng tiêu chí và Danh mục Tủ sách Tinh hoa Tri thức thế giới' với sự tham dự của các chuyên gia, nhà khoa học, các dịch giả và đông đảo bạn đọc trong nhiều năm qua.

Khi gameshow lạm dụng chiêu trò

Sau thời gian 'hụt hơi', các gameshow truyền hình đang trở lại mạnh mẽ, phủ sóng dày đặc trên các kênh truyền hình. Thế nhưng dù đã thay đổi nhiều về nội dung, nhưng nhiều chương trình vẫn 'bình mới, rượu cũ' với những chiêu trò tạo ra sự ức chế cho người xem.

Giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh, thiếu niên: Trách nhiệm thuộc về ai?

Sự tha hóa đạo đức, lối sống là vấn đề nổi cộm trong đời sống xã hội hiện nay. Giới trẻ sẽ hành xử như thế nào trước những 'tấm gương' xấu, nếu họ không được trang bị một kỹ năng sống đúng đắn?

Ẩn họa nghiện TikTok

TP - Dành 5- 7 tiếng một ngày để sử dụng ứng dụng TikTok, gây lãng phí thời gian, ảnh hưởng đến khả năng tập trung, kết quả học tập và cả thể chất của người sử dụng. Các chuyên gia cho rằng những nội dung độc hại trên nền tảng này lâu dài sẽ làm tư duy lệch lạc…

Ẩn họa nghiện TikTok

Dành 5- 7 tiếng một ngày để sử dụng ứng dụng TikTok, gây lãng phí thời gian, ảnh hưởng đến khả năng tập trung, kết quả học tập và cả thể chất của người sử dụng. Các chuyên gia cho rằng những nội dung độc hại trên nền tảng này lâu dài sẽ làm tư duy lệch lạc…

Quy định số 114 - QĐ/TW: Nhận diện rõ hơn các hành vi, biểu hiện tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ

Bổ nhiệm cán bộ không khách quan, vụ lợi, vì mục đích cá nhân vẫn đang diễn ra ở nhiều địa phương, cơ quan, đơn vị. Để giải quyết triệt để tình trạng tiêu cực này, mới đây, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 114-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.

Hít bóng cười, người ra bã - Bài cuối: Cần lấp khoảng trống luật pháp

Các chuyên gia cho rằng, việc để giới trẻ sử dụng tràn lan bóng cười, ảnh hưởng nặng nề về sức khỏe, an ninh trật tự là do chế tài xử phạt chưa đủ tính răn đe.

Cơn bão 'già hóa' ở Việt Nam: Bao nhiêu tuổi nên bắt đầu lo cho tuổi già?

Khi số người cao tuổi tăng lên với tốc độ nhanh, gánh nặng đè lên vai những người chăm sóc, đặc biệt là con, cháu, lại càng nhiều. Chuẩn bị sẵn sàng để già hóa thành công là điều cần tính toán.

Cơn bão dân số già ở Việt Nam: Áp lực của thế hệ 'bánh mỳ kẹp'

Khoảng 67% người từ 30-44 tuổi mong muốn sống độc lập khi về già, nhưng chưa đến 30% trong số đó lên kế hoạch cho tuổi xế chiều của mình. Khoảng 20% cho rằng 40 trở lên là độ tuổi nên bắt đầu lập kế hoạch về sức khỏe và tài chính.

Con cái thành niên sống dựa vào cha mẹ

TS Nguyễn Tuấn Anh, Viện Nghiên cứu Thanh niên, chia sẻ với báo PNVN về một xu hướng con cái thành nên trở về sống cùng cha mẹ trong các gia đình phương Tây trước sức ép của suy giảm kinh tế.

Để hệ giá trị thanh niên tỏa sáng trong đời sống

Hệ giá trị thanh niên là gì, gồm những đặc điểm nào? Người trẻ cần nhận biết hệ giá trị cơ bản để giúp ích cho bản thân và xã hội.

Nổi tiếng, tai tiếng cũng vì kiếm bộn tiền

Người chưa có danh tiếng cố kiếm danh bằng mọi giá, một số người nổi tiếng cũng hám danh quá đà. Danh tiếng tạo ra nguồn thu 'khủng' của nghệ sĩ. Lập danh, kiếm tiền là nhu cầu chính đáng, tuy nhiên một bộ phận nghệ sĩ tận dụng hình ảnh và tiếng tăm quá đà để kiếm tiền.

Để hệ giá trị thanh niên góp phần tăng 'sức đề kháng' văn hóa

Với những đặc tính năng động, sáng tạo của tuổi trẻ, luôn cập nhật, thích ứng với trào lưu và xu hướng mới trong xã hội hiện đại nên những biểu hiện văn hóa, giá trị sống của thanh niên thường mang tính động và ít ổn định. Vì vậy, xây dựng hệ giá trị con người Việt Nam cần quan tâm đến hệ giá trị của thanh niên- coi đó là một thành tố quan trọng cấu thành hệ giá trị con người Việt Nam.

'Đỏ mắt' tìm phim Việt cho thiếu nhi

Dịp hè luôn được xem là 'mùa vàng' để các đơn vị phát hành các bộ phim điện ảnh phục vụ các khán giả nhỏ tuổi. Tuy nhiên, trong khi các bộ phim thiếu nhi của nước ngoài đang làm mưa làm gió tại các cụm rạp hay trên các nền tảng trực tuyến, thì hầu như không có sản phẩm mang thương hiệu Việt nào góp mặt trong dịp này.

Giải trí hè: No dồn đói góp

Chương trình nghệ thuật, giải trí cho thiếu nhi lâu nay vẫn trong tình thế 'no dồn đói góp'. Dồn dập chương trình vào dịp lễ, tết như Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, nhưng lại chưa phủ được nhu cầu đời sống tinh thần của khán giả nhí trong cả năm, nhất là trong dịp hè.

Định hướng giá trị cho giới trẻ từ chuẩn mực con người Việt Nam

Giới trẻ là hiện tại của đất nước nên việc xây dựng chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới, nhằm định hướng giá trị là rất cần thiết.

Từ vụ nhạc chế bài thơ Lượm trên TikTok: Nhận thức lệch lạc về văn hóa, lịch sử

Những ngày gần đây, cư dân mạng xôn xao khi hàng trăm video clip sử dụng nhạc chế bài thơ 'Lượm' của nhà thơ Tố Hữu làm nhạc nền. Vụ việc này gióng lên hồi chuông cảnh báo về nhận thức sai lệch của một bộ phận giới trẻ về văn hóa, lịch sử. Nhận thức lệch lạc lại được lan truyền chóng mặt trên mạng xã hội.

Báo động đỏ từ lùm xùm của nghệ sĩ

Lâu nay, một bộ phận nghệ sĩ mải chạy theo những giá trị hào nhoáng mà quên mất sứ mệnh nêu gương, trách nhiệm của nghệ sĩ đối với cộng đồng. Không ít người gắn với lùm xùm thay vì sản phẩm nghệ thuật chất lượng, thậm chí một số dính vào lao lý khiến công chúng mất niềm tin.

Nhu cầu chăm sóc người cao tuổi trong xã hội già hóa (Chuyện tuổi già ngày 23/04/2023)

Già hóa dân số tác động đến mọi khía cảnh của đời sống, xã hội. Điều này đòi hỏi hệ thống an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi cần có sự đổi mới toàn diện. Để làm được điều đó thì cần có sự vào cuộc của các bộ, ngành, đơn vị liên quan, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu chăm sóc của người cao tuổi trong một xã hội già hóa dân số. Trong chương trình hôm nay, quý khán giả sẽ cùng tìm hiểu vấn đề này qua phần chia sẻ của Tiến sĩ Đặng Vũ Cảnh Linh - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thanh niên.

Thăm Tập đoàn Sinh Dược Cuba - niềm tự hào của nền khoa học Cuba

Trong chuyến tháp tùng Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm và làm việc tại Cuba, Đoàn đại biểu T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã đến thăm hai đơn vị thuộc Tập đoàn Sinh Dược Cuba (Biocubafarma) - niềm tự hào không chỉ của nền y dược nổi tiếng mà cả nền khoa học Cuba.

Tỷ trọng du khách độ tuổi thanh niên chiếm tới 80% ở nhiều điểm đến

Tại nhiều khu, điểm du lịch như Kỳ Co – Eo Gió (Bình Định), Gành Đá Đĩa (Phú Yên), du lịch cộng đồng ở Tây Nguyên, Tây Bắc… tỷ trọng khách thanh niên chiếm đến 80%.