'Dạy khỉ leo cây' và 'Thành nhân chi ác'

Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Hán (Nguyễn Văn Khang - NXB Văn hóa Sài Gòn - 2008) là cuốn sách so sánh đối chiếu những câu thành ngữ, tục ngữ Việt và thành ngữ tục ngữ Hán có nghĩa tương đương nhau.

Thế gian được vợ mất chồng

...'Thế gian được vợ mất chồng', ý dân gian muốn nói: rất ít cặp vợ chồng cả hai đều hoàn hảo (chủ yếu nói về phẩm chất, tính cách), mà thông thường vợ chồng bù trừ khiếm khuyết cho nhau và bởi thế hãy xem sự khôn khéo - vụng về, được - mất này là chuyện thường...

Bộ sưu tập 'độc nhất vô nhị' của cựu giảng viên U90

Thầy Huỳnh Văn Minh (sinh năm 1938), nguyên giảng viên Trường ĐH Cần Thơ có một bộ sưu tập độc đáo.

Giảng viên đại học 30 năm lưu giữ phiếu lý lịch và bảng điểm sinh viên, coi như báu vật

30 năm sau ngày ra trường, trong một lần gặp lại, giảng viên Đại học Cần Thơ đã mang đến cho các cựu sinh viên món quà vô giá là những tấm phiếu lý lịch và bảng điểm được thầy viết tay, lưu giữ trong suốt những năm qua.

Nhà văn hóa Phan Kế Bính

Trong căn nhà nhỏ ở phố Y Miếu (Hà Nội), nhà thơ Đoàn Kim Vân bồi hồi kể lại cho tôi nghe về ông ngoại của chồng - nhà văn hóa Phan Kế Bính (1875 - 1921) bằng tất cả sự tôn kính và lòng biết ơn.

Con đường trung đạo trong đạo Phật là gì?

Con đường Trung đạo dùng để chỉ chung các phương pháp giảng dạy của đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Giáo pháp của Ngài tránh những cực đoan trong cách tu học, không buông thả theo dục lạc và cuộc sống khổ hạnh tuyệt đối.

Huế có thêm 'mùa giao cảm'

'Giao cảm' là tập san do các cựu sinh viên Trường đại học Sư phạm Huế khóa La Sơn Phu Tử và Việt Hán 1972-1976 cùng thực hiện.

Thương tiếc một tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường

Hoàng Phủ Ngọc Tường được ví như người đã 'đánh thức' dòng sông Hương với vẻ đẹp lộng lẫy, mộng mơ, tha thướt, yêu kiều; đầy hấp dẫn, mê dụ…

Thương tiếc vĩnh biệt Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường - tác giả của những tập bút ký nổi tiếng: Rất nhiều ánh lửa (Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1980-1981), Ngọn núi ảo ảnh, Rượu hồng đào chưa uống đã say, Miền cỏ thơm (Tặng thưởng của Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Các hội văn học nghệ thuật Việt Nam, 1999, 2002, 2007), Ai đã đặt tên cho dòng sông… đã qua đời vào ngày 24 - 7, hưởng thọ 87 tuổi. Lễ tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sẽ được tổ chức lúc 14 giờ ngày 30-7 đến hết ngày 31-7 tại Hội Văn học nghệ thuật Thừa Thiên - Huế số 3 Phan Bội Châu, P.Vĩnh Ninh, TP Huế.

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đời ở tuổi 87

Theo thông tin từ gia đình, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác giả bút ký xuất sắc ''Ai đã đặt tên cho dòng sông'' đã qua đời vào ngày 24/7, hưởng thọ 87 tuổi.

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường - tác giả 'Ai đã đặt tên cho dòng sông' qua đời

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả tác phẩm ''Ai đã đặt tên cho dòng sông'' qua đời tại nhà riêng, chỉ chưa đầy 1 tháng sau khi vợ ông - nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ trút hơi thở cuối cùng.

Nhà văn của 'Ai đã đặt tên cho dòng sông' Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đời

Hoàng Phủ Ngọc Tường - nhà văn nổi tiếng với tác phẩm 'Ai đã đặt tên cho dòng sông' đã ra đi ở tuổi 87, sau khi người bạn đời Lâm Thị Mỹ Dạ của ông vừa mới vĩnh biệt trần gian.

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đời ở tuổi 86 sau nhiều năm lâm bệnh

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã qua đời sau hơn 20 năm bị tai biến. Ông để lại nhiều tác phẩm truyện ký, bút ký, thơ..., trong đó nổi bật là bút ký 'Ai đã đặt tên cho dòng sông.'

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đời

Chiều 25-7, nhiều văn nghệ sĩ trong nước không khỏi bất ngờ khi nhận được thông tin của gia đình nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường thông báo ông đã qua đời vào ngày 24-7, hưởng thọ 87 tuổi. Cách đây không lâu, vợ ông là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cũng vừa từ biệt cuộc đời vào ngày 6-7.

Nặng hơn cầm phấn

Là nhan đề tập sách do nhóm tác giả Bửu Nam, Nguyễn Thị Tịnh Thy (đồng chủ biên) cùng các tác giả: Trần Hoài Anh, Nguyễn Thùy Trang, Nguyễn Hữu Minh, NXB Hội Nhà văn ấn hành tháng 4-2023 vừa ra mắt, giới thiệu bạn đọc vào cuối tuần vừa qua tại Trường Đại học Sư phạm Huế.Là nhan đề tập sách do nhóm tác giả Bửu Nam, Nguyễn Thị Tịnh Thy (đồng chủ biên) cùng các tác giả: Trần Hoài Anh, Nguyễn Thùy Trang, Nguyễn Hữu Minh, NXB Hội Nhà văn ấn hành tháng 4-2023 vừa ra mắt, giới thiệu bạn đọc vào cuối tuần vừa qua tại Trường Đại học Sư phạm Huế.

Chuẩn hóa để bảo vệ tiếng Việt

Tiếng Việt ngày càng rời xa các quy chuẩn hàm chứa giá trị truyền thống, bởi cách dùng và giải thích từ ngữ tùy tiện.

'Việt Nam phong tục' - tiếng vọng trăm năm của học giả Phan Kế Bính

Phan Kế Bính (1875-1921) là một dịch giả xuất sắc, là nhà báo, nhà văn, nhà biên khảo, nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc nổi tiếng Việt Nam.

'Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Hán' nhiều sai sót

Ở bài cuối này, người viết nêu sai sót của cuốn 'Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Hán' của Nguyễn Văn Khang khi 'Hán hóa tiếng Việt'.