Nhiều 'thuốc' nhưng rác vẫn ra đường

Trên địa bàn TPHCM có hàng trăm mô hình thiết thực xóa các điểm đen về rác thải, dọn dẹp vệ sinh. Song, câu chuyện xả rác bừa bãi của một bộ phận người dân vẫn đang đặt ra nhiều mối lo. Đây được coi như 'căn bệnh' kinh niên, dù đã có nhiều 'thuốc chữa'!

'Mỏ trong thành phố' và cơ hội kinh doanh triệu đô

Tài nguyên ngày càng cạn kiệt cũng là lúc nhiều doanh nghiệp tìm cách khai thác khoáng chất từ chính những bãi rác, bãi phế liệu, qua đó vừa tạo lợi nhuận lớn, vừa đóng góp tích cực cho môi trường và xã hội.

Đưa việc phân loại rác tại nguồn đi vào thực chất

Mỗi ngày, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh thải ra khoảng 10.000 tấn chất thải rắn sinh hoạt, trong đó chất thải nhựa, chất thải khác có thể tái chế được chiếm tỷ trọng cao (chỉ sau rác hữu cơ), khoảng 1.800 tấn.

Lao động đi làm việc ở nước ngoài về nước trở thành nguồn lực cho phát triển kinh tế

Lao động đi làm việc ở nước ngoài sau khi về nước trở thành nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội trong nước, giúp lan tỏa tác phong công nghiệp.

Bảo vệ môi trường bằng cơ chế thị trường

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất hay thị trường tín chỉ carbon là những công cụ bảo vệ môi trường dựa trên cơ chế thị trường, đặt nguồn lợi về tài chính làm động lực cho sự thay đổi mang tính bền vững.

Kế hoạch quản lý chất thải nhựa: Nhấn mạnh vai trò kinh tế tuần hoàn

Theo Bộ Tài nguyên và môi trường, kinh tế tuần hoàn là giải pháp quan trọng để thực hiện kế hoạch quản lý chất thải nhựa, xử lý khủng hoảng ô nhiễm nhựa ở Việt Nam.

Quy định thu gom, tái chế bắt buộc: Doanh nghiệp sợ cơ chế xin – cho, sợ nhóm lợi ích

Công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) không phải là vạn năng, cần tạo ra cơ chế thực thi minh bạch, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên liên quan để đạt được mục đích như kỳ vọng trong quản lý chất thải rắn.