Nhà hát Ca múa nhạc Thăng Long đã tung trailer giới thiệu vở nhạc kịch Giấc mơ Chí Phèo. Dự án được thực hiện sau nhiều năm ấp ủ, bởi bộ ba nhạc sĩ, nhà sản xuất Dương Cầm, biên kịch Đinh Tiến Dũng và đạo diễn, NSƯT Phùng Tiến Minh.
Bộ Văn hóa Pháp dự định sẽ thu một khoản phí nhỏ đối với du khách khi đến tham quan Nhà thờ Đức Bà Paris, nhằm giúp nước này duy trì các nhà thờ và thánh đường nổi tiếng thế giới của mình.
Trong 90 phút, vở nhạc kịch với âm nhạc sẽ kể về cuộc đấu tranh khốc liệt của Chí Phèo với tấn bi kịch số phận.
Mọi nhất cử nhất động của Phan Đạt và những người có liên quan được dân tình để ý.
Những năm đầu thế kỷ XX, Hà Nội từng có một con phố mang tên Victor Hugo, tác giả của 'Những người khốn khổ' và 'Thằng cười'… chính là phố Hoàng Diệu ngày nay.
Cuốn sách là một nghiên cứu công phu, toàn diện về sự 'thay da đổi thịt' của Hà Nội khi trở thành một thành phố hiện đại kiểu phương Tây, thủ phủ của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp thế kỷ 19-20.
Phan Thị Trang Nhung (sinh năm 2006) là chủ nhân của Giải Nhì Kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia THPT môn Lịch sử năm học 2023-2024. Trở thành tấm gương trong học tập cho nhiều bạn trẻ, Trang Nhung chia sẻ bí quyết học lịch sử là khắc ghi câu nói: 'Dân ta phải biết sử ta/Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam'.
Sau nhiều lần trì hoãn do chất lượng nước không đạt điểm an toàn, đến ngày 31-7, trên sông Seine, nữ vận động viên người Pháp Cassandre Beaugrand cũng giành HCV ở nội dung 3 môn phối hợp. Đó được xem là một thời khắc đặc biệt không chỉ với Olympic Paris 2024 mà còn với cả nước Pháp.
Trong Lễ Khai mạc Olympic Paris, một người đàn ông cầm ngọn đuốc Olympic, cũng tượng trưng cho ngọn đuốc cách mạng, đã xuống soi sáng chiến lũy, tái hiện tác phẩm 'Những người khốn khổ.'
Các dự án, vở diễn của học sinh, sinh viên thời gian qua là tín hiệu tích cực của sân khấu học đường. Không chỉ có sự tham gia của những người trẻ, sân khấu học đường còn đang nhận được sự đồng hành của nhiều nghệ sĩ...
Các cụ xưa có câu 'đáng đồng tiền bát gạo'. Khi khách hàng, người tiêu dùng bỏ tiền ra mua sản phẩm, sử dụng dịch vụ thì bên cung cấp phải đáp ứng các tiêu chí về giá thành, chất lượng, an toàn, hành xử văn hóa.
Tiếp nối thành công vở nhạc kịch 'Những người khốn khổ' dựa trên tác phẩm văn học của đại văn hào Pháp Victor Hugo, tác phẩm 'Bỉ vỏ' của nhà văn Nguyên Hồng sẽ là vở nhạc kịch tiếp theo được công diễn tại Nhà hát Thành phố Hải Phòng.
BRAZIL - Khoảnh khắc chiếc máy bay cỡ nhỏ lật nhào khi đang hạ cánh xuống sân bay khiến những người chứng kiến thót tim.
Một triết gia cổ đại đã viết: 'Muốn làm hư hỏng một con người rất dễ, cứ để cho anh ta sống một cách nhàn rỗi'. Đại thi hào người Đức, ông Wolfgang Goethe (1743 – 1832) thì khẳng định: 'Đời sống ăn không, ngồi rồi là một cái chết trước thời hạn'.
Các học sinh bậc THPT chương trình quốc tế, trường Olympia tổ chức thành công vở nhạc kịch lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học kinh điển 'Thằng gù nhà thờ Đức Bà'.
Trong lịch sử nghệ thuật nói chung, các tác phẩm văn học kinh điển, nổi tiếng luôn có sức hấp dẫn đối với đông đảo công chúng. Đặc biệt khi nó được chuyển thể phù hợp, cuốn hút với thể loại kịch nói.
Được hóa thân vào nhân vật trong các tác phẩm văn học, nhiều em học sinh không giấu được giọt nước mắt. Phía bên dưới, các thầy cô xúc động cho biết 'dù bài giảng có hay đến mấy cũng không sinh động như cách các em được tự mình đắm chìm'.
Trong lịch sử tồn tại hơn 123 năm của giải Nobel, nước này đứng đầu với hơn 400 giải, gấp ba lần so với quốc gia xếp thứ hai.
Viết về bi kịch tình yêu, nền văn học nhân loại đã sáng tạo một mô-típ độc đáo: Tình yêu 'bất đăng đối' (Hoàng tử cóc). Điển hình trong các tác phẩm kinh điển như Thằng gù nhà thờ Đức Bà (Victor Hugo), Romeo và juliet (William Shakespeare)...Hệ thống truyện cổ Việt Nam cũng có rất nhiều bản kể kiểu mô-típ này, trong đó có Truyện tình Trương Chi - Mỵ Nương (Thể loại cổ tích tình cảm).
'Con cháu của họ cũng thế thôi' đào sâu vào số phận của những con người bị hủy hoại trước sự đối lập giữa hy vọng và hiện thực, nơi xứ sở cách xa quá trình toàn cầu hóa.
'Con cháu của họ cũng thế thôi' đào sâu vào số phận của những con người bị hủy hoại trước sự đối lập giữa hy vọng và hiện thực, nơi xứ sở cách xa quá trình toàn cầu hóa, mắc kẹt giữa nỗi tiếc thương và sự sụp đổ.
'Giselle' là kết tinh sáng tạo của biên đạo múa Jean Corali và nhà soạn nhạc Adolphe Adam. Đây là vở ballet kinh điển mang dấu ấn lịch sử của một thời kỳ lãng mạn. Lấy cảm hứng từ bài thơ của đại văn hào Victor Hugo về một cô gái đã chết sau buổi dạ tiệc xuyên đêm năm 1841 tại Paris, vở diễn chở đi thông điệp về tình yêu và lòng vị tha với sức mạnh có thể hóa giải tất cả những uẩn ức và hận thù. Cùng thưởng thức 'Giselle'với phần dàn dựng và thể hiện của Nhà hát Nhạc Vũ kịch Việt Nam.
Được sự đồng ý về chủ trương của Lãnh đạo Bộ công an và Văn phòng Quốc hội, tối qua, Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam phối hợp với Nhà hát Hồ Gươm và Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức chương trình biểu diễn vở Ballet 'Giselle'phục vụ các Đại biểu Quốc hội tham dự Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV. Chương trình cũng được truyền hình trực tiếp trên Kênh 7 Truyền hình Quốc hội Việt Nam để khán giả cùng theo dõi.
Được sự đồng ý về chủ trương của Lãnh đạo Bộ công an và Văn phòng Quốc hội, tối nay 23/11, Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam phối hợp với Nhà hát Hồ Gươm và Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức chương trình biểu diễn vở Ballet 'Giselle' phục vụ các Đại biểu Quốc hội tham dự Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV. Chương trình cũng được truyền hình trực tiếp trên Kênh 7 Truyền hình Quốc hội Việt Nam để khán giả cùng theo dõi.
Tối 23.11, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng các đại biểu Quốc hội đã dự chương trình biểu diễn vở ballet kinh điển 'Giselle', do Văn phòng Quốc hội, Bộ Công an, Nhà hát Hồ Gươm, Nhà hát Nhạc Vũ kịch Việt Nam, Truyền hình Quốc hội Việt Nam phối hợp thực hiện.
Lấy cảm hứng từ bài thơ của Victor Hugo, 'Giselle' là vở ballet mang dấu ấn lịch sử của thời kỳ lãng mạn và trở thành một trong 10 tác phẩm ballet kinh điển thế giới. Quay trở lại với khán giả Thủ đô lần này, vở ballet 'Giselle' do nhà hát Nhạc vũ kịch VN tái dựng với mong muốn khán giả có thể cảm nhận vẻ đẹp đích thực của kỹ thuật ballet cổ điển và tài năng diễn xuất của các nghệ sĩ nghệ thuật hàn lâm chuyên nghiệp.
'Tôn Vinh Nhà Giáo Việt Nam' phát sóng trên Đài truyền hình HTV7, chương trình mang đến nhiều cảm xúc với sự tham gia của Tiến sĩ Trần Thanh Huy, một nhà giáo ưu tú trong lĩnh vực giáo dục. Sự xuất hiện của ông trong chương trình với những câu chuyện thú vị đã làm cho chương trình tri ân thêm nhiều ý nghĩa.
Vở nhạc kịch 'Những người khốn khổ' chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của đại văn hào người Pháp, Victor Hugo, đang được công diễn trên sân khấu Nhà hát Thành phố Hải Phòng hoàn toàn bằng tiếng Anh từ ngày 18 – 19/11.
Ngày 18/11, tại Nhà hát thành phố Hải Phòng, vở nhạc kịch 'Những người khốn khổ' - chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của đại văn hào người Pháp Victor Hugo đã được Hội đồng Nghệ thuật thành phố thẩm định để công diễn trên sân khấu thành phố Cảng cuối tháng 11/2023.
Đại văn hào Victor Hugo nổi tiếng là người đào hoa. Hôn nhân của ông trải qua nhiều sóng gió với những cuộc tình vụng trộm kéo dài.
Vở nhạc kịch 'Những người khốn khổ' của Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam sẽ đánh dấu sự trở lại vào hai ngày (9 và 10/11) tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Lần công diễn tới đây được kỳ vọng là một sự bùng nổ sau thành công mà vở nhạc kịch đã đạt được qua phần thể hiện từ những năm trước đó.
Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam cho biết, vở nhạc kịch 'Những người khốn khổ' sẽ trở lại Nhà hát Lớn Hà Nội vào ngày 9 và 10/11. Lần biểu diễn này được kỳ vọng là một sự bùng nổ sau thành công mà vở nhạc kịch đã đạt được qua phần thể hiện từ những năm trước đó.
Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam sẽ đưa vở nhạc kịch 'Những người khốn khổ' trở lại với khán giả Thủ đô vào ngày 9 đến 10/11, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Đáp ứng sự kỳ vọng của khán giả, Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam đưa vở nhạc kịch gây tiếng vang 'Những người khốn khổ' trở lại với khán giả Thủ đô vào ngày 9 và 10-11, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Nét đẹp trong veo của cô sinh viên mặc áo Đoàn thanh niên tại một trường đại học ở Nghệ An nhận được nhiều sự quan tâm của cư dân mạng.
Ở cuộc chạm trán với Eduardo Matias Torres Caut tại sự kiện Dana White's Contender Series 2023 tuần thứ 9 diễn ra vào sáng 4/10 (giờ Việt Nam), võ sĩ Victor Hugo đã có pha ra đòn cực hiểm để giành chiến thắng knock-out ở phút 2:16 của hiệp 2.
Từ vở kịch 'Romeo và Juliet' được công diễn cách đây hơn 400 trăm năm đến Jack và Rose của chuyến tàu Titanic trên màn ảnh rộng, nhiều chuyện tình trong nghệ thuật đã lấy đi không ít nước mắt của công chúng.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, nhân Ngày hội Di sản châu Âu thường niên, trong hai ngày 16-17/9, tại Pháp và hơn 40 quốc gia châu Âu khác, hàng chục nghìn di sản văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc… đã mở cửa cho công chúng tham quan.
Khi mới chớm bước vào nghiệp viết lách, V.Hugo từng hùng hồn quả quyết, như một tuyên ngôn trước thế giới và như là một xác tín với chính mình: 'Là Chateaubriand, hoặc không là gì hết!'. Trong chuyến sang Trung Hoa với vai trò của một ông Chánh sứ Việt Nam, đứng trước mộ Đỗ Phủ, thi hào Nguyễn Du thú nhận: 'Thiên cổ văn chương thiên cổ sư/ Bình sinh bội phục vị thường ly'. (Ông là bậc thầy văn chương của muôn đời. Tôi luôn luôn không quên điều đó).