Ngày 15/11, tại hội thảo 'Tái thiết kế chiến lược phân phối trong thị trường biến động và đầy thử thách' do Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao (HVNCLC) và Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BSA) tổ chức, bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp HVNCLC, Giám đốc Trung tâm BSA cho rằng các doanh nghiệp cần chuẩn bị đủ năng lực, kiến thức để tiếp tục duy trì hoạt động của mình và đứng vững trong thời kỳ rất khó khăn này.
Hơn 70 doanh nghiệp, HTX, cơ sở kinh doanh mới khởi nghiệp tham gia gian hàng; tọa đàm 'Giải pháp hỗ trợ nữ doanh nhân đăng ký thương hiệu, sở hữu trí tuệ đổi mới sáng tạo'; tặng quà cho phụ nữ khó khăn… là những hoạt động nổi bật tại Ngày hội 'Phụ nữ khởi nghiệp, sáng tạo'.
Lễ trao giải Chung kết Toàn quốc Cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' là dịp tôn vinh các Dự án khởi nghiệp đạt giải và lan tỏa tinh thần khởi nghiệp sâu rộng trong cả nước.
Lễ trao giải Chung kết Toàn quốc Cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' năm 2024 do Hội LHPN Việt Nam tổ chức ngày 12/10/2024 đã vinh danh 40 Dự án phụ nữ khởi nghiệp tiêu biểu trong cả nước.
Sau 10 năm (2015-2024) thực hiện công tác bình chọn phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu, TP. Hồ Chí Minh đã chứng minh được đây là một nội dung quan trọng của hoạt động khuyến công, nhằm lựa chọn được những sản phẩm CNNT có chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Số lượng dự án lọt vào Chung kết cấp vùng cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' năm 2024 khu vực miền Nam tăng 50% so với năm 2023. Kết quả này cho thấy sự gia tăng đáng kể về số lượng và chất lượng tham gia cuộc thi của khu vực miền Nam năm nay.
Trong lúc khó khăn về đơn hàng, đầu ra cho sản phẩm, nhiều doanh nghiệp (DN) đã mở lối bằng việc liên kết sản xuất, khai thác các thị trường ngách cả trong lẫn ngoài nước.
Nhiều du khách đã quyết định chốt mua sớm, thậm chí mạnh tay chi cho các sản phẩm tour có giá trị lớn tại ngày hội Du lịch TP.HCM lần thứ 20.
Tại Đại hội cổ đông hôm 18/3, Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen Lê Phước Vũ nói rằng ông đã thức đến 3 giờ sáng để nghiên cứu về TikTok và muốn livestream bán tôn và thép trên nền tảng này.
Năm 2023, trong khi nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn thì một bộ phận doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp không chỉ duy trì được tốc độ tăng trưởng mà còn tăng tốc phát triển.
Trong hai ngày diễn ra sự kiện lễ hội Tết Việt 2024, người dân và du khách trải nghiệm mua sắm dừa xiêm xanh, mật dừa nước và các đặc sản vùng miền khác với nhiều hình thức.
Không đợi đến năm 2025 – khi Việt Nam thành lập và vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon, thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp đã quan tâm đến việc tạo tín chỉ carbon để trung hòa phát thải, yêu cầu tất yếu để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu...
Một số đơn vị đã kết hợp các sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) TP HCM thành giỏ quà riêng cho mùa Tết năm nay.
Đến năm 2030, TP.HCM trở thành trung tâm nông nghiệp công nghệ cao, trung tâm công nghiệp và dịch vụ phục vụ nông nghiệp hiện đại; kết nối cung cầu hàng hóa, dịch vụ nông, lâm nghiệp và thủy sản chất lượng cao; phát triển bền vững…
Sự kiện góp phần tăng doanh thu, kích cầu du lịch và quảng bá điểm đến TPHCM tươi đẹp, năng động…
Công ty sản xuất mật dừa nước Việt Nam - Vietnipa đánh thức tiềm năng cây dừa nước, mang lại sản phẩm chất lượng cao cho người tiêu dùng và góp phần bảo vệ hệ sinh thái ven sông, 'lá phổi xanh' của TP Hồ Chí Minh.
Doanh nghiệp trong nước đã và đang có những bước chuẩn bị để nắm bắt thời cơ làm lợi từ tín chỉ carbon.
Việt Nam sẽ hiện thực hóa cam kết Net Zero vào năm 2050, các doanh nghiệp dù ở ngành nghề nào cũng cần hiểu mục tiêu này. Đặc biệt, trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, việc đẩy mạnh tái chế chất thải được xem là hướng phát triển tất yếu hiện nay.
Gần đây, chính quyền một số địa phương đã hỗ trợ nông dân bằng cách mời người nổi tiếng, TikToker chuyên nghiệp tham gia livestream để xúc tiến thị trường, bán nông sản giúp bà con.
Huyện đảo Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang đứng trước nhiều cơ hội lớn để phát triển và nâng tầm thương hiệu nông sản trong xu thế phát triển thân thiện với môi trường.
TP HCM đang đẩy mạnh hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) với cách tiếp cận mới
Theo Nghị quyết 98/2023, Quốc hội đã cho phép TP.HCM thí điểm cơ chế tài chính thực hiện biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon đầu tư từ nguồn ngân sách của thành phố.
Việc livestream đã không còn quá xa lạ với nhiều người Việt thường xuyên mua hàng trên mạng. Tuy nhiên, việc bán các đặc sản OCOP qua hình thức này lại trở lên khá thú vị, Cần Giờ vừa qua đã thực hiện thành công 'chợ phiên OCOP' qua livetream.
Các phiên livestream bán hàng đã thu về hơn 100 tỉ đồng cho ngành hàng OCOP trong 6 tháng.
Phát triển kinh tế xanh, tuần hoàn đang ngày càng được nhiều doanh nghiệp chú trọng và qua đó đã tạo ra các mô hình hay, sáng tạo đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững.
Thương mại điện tử không chỉ tạo ra môi trường, cơ chế, mà còn là hệ thống công cụ hỗ trợ hiệu quả cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể OCOP…quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP của TP Hồ Chí Minh đến với người tiêu dùng cả nước.
Cả nước hiện có hơn 10.000 sản phẩm OCOP (sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm). Sản phẩm OCOP hiện không chỉ tiếp cận với người tiêu dùng (NTD) qua các cửa hàng bán lẻ, kênh phân phối hiện đại, thương mại điện tử… mà nhiều địa phương cũng đã bắt đầu xu hướng kết hợp khai thác du lịch để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP.
Các đặc sản OCOP TP HCM đã được các KOL, KOC bán trong phiên livestream đặc biệt trên Tiktok.
Hoạt động livestream bán hàng trực tuyến trên TikTok giúp nông sản Cần Giờ vươn xa, tác động đến nông hộ tại địa phương, thay đổi nhận thức về giao thương, làm quen thương mại điện tử để cải thiện năng lực bán hàng.
Sở Công Thương Tp. Hồ Chí Minh và Tạp chí Kinh tế Sài Gòn phối hợp cùng một số đơn vị đã phát động Giải thưởng Thương hiệu Vàng Tp. Hồ Chí Minh lần thứ 4 năm 2023, với chủ đề 'Đổi mới và Bền vững'.
Trên vùng đất ngập mặn Cần Giờ, ngoài đước còn có bạt ngàn dừa nước. Những giọt mật ngọt ngào từ dừa nước đã và đang chinh phục du khách bởi sự độc đáo và câu chuyện thú vị.
Các sản phẩm sau khi được chứng nhận OCOP đều được TP.HCM hỗ trợ và ưu tiên tham gia các chương trình xúc tiến thương mại, triển lãm, hội chợ trong và ngoài nước.
Nhiều sản phẩm nhà quê như bánh tráng, cháo bột, mật dừa nước, cà pháo, mắm tôm… dần tiếp cận, chinh phục thị trường thế giới nhờ tận dụng triệt để yếu tố bản địa như một lợi thế cạnh tranh
Lễ hội 'Nông sản đặc sản vùng miền 2023' chính thức mở cửa đón khách từ ngày 28/4 - 2/5 tại Trung tâm Thương mại Gigamall số 240-242 Phạm Văn Đồng, TP Thủ Đức (TP HCM).
Với phương châm chia sẻ với cộng đồng, nhiều startup đang truyền cảm hứng tích cực
Các nhà bán hàng kỳ vọng lượt mua sắm sẽ tăng cao đến tận tết Trung thu.