OPEC+ có thể gia hạn cắt giảm sản lượng vào cuối tuần này

Tuần này, liên minh dầu mỏ OPEC+ có thể gia hạn áp dụng mức cắt giảm sản lượng như hiện nay, ngay cả khi tâm điểm thị trường chuyển từ căng thẳng ở Trung Đông sang nhu cầu mùa hè.

OPEC+ có thể gia hạn cắt giảm sản lượng vào cuối tuần này

OPEC+ có thể gia hạn cắt giảm sản lượng hiện tại trong cuộc họp chính sách diễn ra cuối tuần này, ngay cả khi trọng tâm chuyển từ căng thẳng ở Trung Đông sang nhu cầu cao điểm vào mùa hè.

OPEC+ sẽ gia hạn lệnh cắt giảm sản lượng khai thác dầu đến cuối năm 2024

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) mở rộng, được gọi là OPEC+, sẽ nhóm họp vào ngày 2/6, dưới hình thức trực tuyến.

OPEC+ dự kiến sẽ duy trì cắt giảm sản lượng tới nửa cuối năm nay

OPEC+ sẽ tổ chức cuộc họp chính sách vào tháng tới dưới hình thức trực tuyến, trong khi một số đại biểu dự kiến tổ chức sẽ gia hạn việc cắt giảm nguồn cung hiện tại sang nửa cuối năm nay.

Thị trường dầu mỏ phớt lờ diễn biến mới nhất về xung đột ở Trung Đông

Thị trường dầu mỏ đã phớt lờ các động thái của Israel trong việc trả đũa Iran, một dấu hiệu cho thấy các nhà đầu tư tin tưởng rằng hành động này sẽ không leo thang thành một cuộc xung đột rộng lớn hơn ở Trung Đông.

Giá xăng dầu hôm nay 16/4: Phục hồi đà tăng

Giá xăng dầu hôm nay 16/4, cả dầu Brent và dầu WTI đều tăng nhẹ.

Giá xăng dầu hôm nay 16/4: Phục hồi đà tăng

Căng thẳng ở Trung Đông không có dấu hiệu tăng nhiệt, doanh số bán lẻ của Mỹ tăng mạnh, giá xăng dầu thế giới tăng tốc trở lại.

Giá xăng dầu hôm nay (16-4): Đà tăng phục hồi

Giá xăng dầu thế giới tăng tốc trở lại khi căng thẳng ở Trung Đông không có dấu hiệu tăng nhiệt, doanh số bán lẻ của Mỹ tăng mạnh.

Giá dầu hôm nay (15/4): Dầu thô tăng nhẹ trong phiên giao dịch đầu tuần

Giá dầu thế giới hôm nay (15/4) tăng trong phiên giao dịch đầu tuần khi cuộc xung đột trực tiếp đầu tiên của Iran vào lãnh thổ Israel đang làm dấy lên lo ngại về một cuộc xung đột khu vực có thể lan rộng.

Khu vực mới nổi cho hoạt động STS dầu của Nga

Vùng biển ngoài khơi Oman đang nổi lên như một điểm nóng trong hoạt động vận chuyển dầu của Nga từ tàu này sang tàu khác (STS) tới Ấn Độ, trong bối cảnh Mỹ tăng cường giám sát dòng chảy này.

Triển vọng thương mại và vận tải biển toàn cầu

Mặc dù gây gián đoạn hoạt động vận tải biển và thương mại toàn cầu trong năm 2023, căng thẳng ở Biển Đỏ được dự báo không tác động lớn tới kinh tế thế giới và tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2024.

Phân tích tác động của các cuộc tấn công của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu của Nga lên thị trường năng lượng

Các cuộc tấn công bằng bằng máy bay không người lái (drone) của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu của Nga, một trong những nhà cung cấp nhiên liệu lớn nhất thế giới, có khả năng gây ảnh hưởng lên thị trường thế giới.

Nga sở hữu lượng tiền mặt chưa từng có nhờ Mỹ và một đồng minh

Theo phân tích của Trung tâm nghiên cứu năng lượng và không khí sạch (CREA), Nga đang bước vào năm thứ ba của chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine với lượng tiền mặt chưa từng có trong kho bạc chính phủ. Số tiền được hỗ trợ bởi doanh số bán dầu thô kỷ lục 37 tỷ USD cho Ấn Độ năm 2023.

Nga đang nhiều tiền mặt hơn bao giờ hết?

Nga đang có lượng tiền mặt nhiều chưa từng có trong kho bạc chính phủ nhờ doanh số bán dầu thô kỷ lục 37 tỉ USD cho Ấn Độ vào năm 2023.

Ba tàu chở dầu Sokol của Nga bị mắc kẹt trên biển cuối cùng đã có người mua

Ba tàu chở dầu Sokol của Nga bị mắc kẹt trên biển do vấn đề thanh toán và các lệnh trừng phạt của phương Tây, đã bắt đầu di chuyển về phía Trung Quốc và Ấn Độ, theo dữ liệu từ Kpler và LSEG cho thấy hôm thứ Hai 19/2.

Căng thẳng Biển Đỏ: Sự lựa chọn cân bằng giữa lợi ích và an ninh

Thị trường dầu mỏ toàn cầu đang ngày càng chuyển dịch theo hướng địa phương do cuộc xung đột ở Biển Đỏ và giá cước vận tải tăng cao, khiến nguồn cung trong khoảng cách gần trở nên hấp dẫn hơn.

Khủng hoảng Biển Đỏ đang chia cắt thương mại dầu mỏ toàn cầu

Thị trường dầu mỏ toàn cầu ngày càng mang tính khu vực khi các cuộc tấn công tàu thương mại của phiến quân Houthi ở Biển Đỏ và giá cước vận tải tăng cao khiến nguồn cung gần gũi về mặt địa lý trở nên hấp dẫn hơn.

Căng thẳng ở Biển Đỏ làm thay đổi dòng chảy của dầu thô

Thị trường dầu mỏ toàn cầu ngày càng mang tính địa phương khi căng thẳng ở Biển Đỏ và giá cước vận tải tăng cao khiến nguồn cung từ các thị trường lân cận trở nên hấp dẫn hơn.

Xung đột Biển Đỏ khiến các nhà nhập khẩu dầu chuyển hướng cục bộ

Thị trường dầu mỏ toàn cầu ngày càng mang tính cục bộ sau các cuộc tấn công ở Biển Đỏ và giá cước vận tải tăng cao khiến nguồn cung ở gần trở nên hấp dẫn hơn.

Thị trường dầu mỏ đang được định tuyến lại, giá dầu sẽ lên 90 USD/thùng do căng thẳng Biển Đỏ

Nếu căng thẳng Biển Đỏ không sớm chấm dứt, nhiều khả năng giá dầu có thể leo lên mức 90 USD/thùng trong thời gian tới. Đây là lý do:

Cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ khiến thị trường dầu trở nên 'ngày càng cục bộ'

Các chuyên gia nhận định sự phân mảnh trên thị trường dầu sẽ không kéo dài, nhưng nó đang khiến các nước phụ thuộc vào dầu nhập khẩu như Ấn Độ, Hàn Quốc khó khăn hơn trong việc đa dạng hóa nguồn cung.

Tác động từ việc định tuyến lại các chuyến tàu chở dầu qua Biển Đỏ

Có 100 tàu chở dầu chở khoảng 56 triệu thùng dầu thô và nhiên liệu buộc phải chuyển hướng khỏi Biển Đỏ, sẽ mất nhiều thời gian vận chuyển hơn bình thường từ 2 tuần đến hơn 1 tháng mới đến nơi cần đến.

Giá năng lượng châu Âu trước sức ép tăng do các tàu vận chuyển đổi hướng

Giá năng lượng ở châu Âu dự kiến sẽ tăng trong thời gian tới, do ngày càng có nhiều sản phẩm dầu mỏ và tàu chở dầu thô chuyển hướng khỏi Biển Đỏ và Kênh đào Suez.

Tấn công tên lửa khắp Trung Đông

Một loạt cuộc tấn công tên lửa ở Syria, Lebanon, Iraq, Yemen trong ngày 20-1 làm gia tăng nguy cơ xảy ra xung đột rộng hơn ở Trung Đông giữa một bên là Iran và các đồng minh, một bên là Israel và Mỹ.

Thị trường dầu thô châu Âu, châu Phi thắt chặt do gián đoạn ở Biển Đỏ, nhu cầu của Trung Quốc

Theo các thương nhân, dữ liệu và nhà phân tích của LSEG, cấu trúc thị trường dầu thô Brent và một số thị trường giao ngay ở châu Âu và châu Phi đang phản ánh nguồn cung thắt chặt hơn do lo ngại về sự chậm trễ vận chuyển do các tàu tránh Biển Đỏ.

Mũi khoan dầu của Nga chịu lực tốt

Theo Bloomberg, các công ty dầu mỏ của Nga đang trên đà đạt mức khoan kỷ lục tại các mỏ dầu của họ vào năm ngoái, và không có dấu hiệu tổn hại nào từ các lệnh trừng phạt hay sự thoát lui của các nhà cung cấp dịch vụ mỏ dầu phương Tây.

Nga khoan dầu kỷ lục trong hai năm liên tiếp

Theo các nhà phân tích của nhà cung cấp dữ liệu Kpler và hãng tư vấn Ykov & Partners, trong cả năm 2023, tổng độ sâu khoan dầu của Nga dự kiến đạt tới 30.000 km, đánh bại kỷ lục được thiết lập hồi năm 2022.

Bùng nổ khoan dầu – Minh chứng cho khả năng phục hồi của Nga trước các lệnh trừng phạt của phương Tây

Nga đang trên đà đạt kỷ lục khoan dầu năm thứ hai vào năm 2023, một bằng chứng nữa về khả năng phục hồi của quốc gia trước các lệnh trừng phạt của phương Tây, theo Bloomberg.

Loạt kẽ hở giúp dầu mỏ Nga xâm nhập châu Âu

Năng lực thực thi kém, lỗ hổng ở Bulgaria là hai trong số những nguyên nhân khiến dầu mỏ Nga vẫn tiếp tục vào châu Âu bất chấp các lệnh trừng phạt. Lỗ hổng tại Bulgaria

Thổ Nhĩ Kỳ chứng minh dầu thô của Nga là loại 'ngọt' nhất

Thổ Nhĩ Kỳ và các công ty Thổ Nhĩ Kỳ đã tiết kiệm được khoảng 2 tỷ USD trên hóa đơn năng lượng vào năm 2023, bằng cách tăng nhập khẩu dầu và các sản phẩm tinh chế giảm giá của Nga, do đó Ankara lại càng muốn mua nhiều hơn từ nước láng giềng Nga bất chấp lệnh trừng phạt của phương Tây, theo tính toán của Reuters dựa trên dữ liệu LSEG và các nhà giao dịch.

Các yếu tố nào chi phối giá dầu thế giới năm 2024?

Giới đầu tư dầu mỏ sẽ bước vào năm 2024 với nỗi lo về tình trạng dư cung, tăng trưởng kinh tế chậm lại và căng thẳng âm ỉ ở Trung Đông có thể gây ra biến động giá.

EU nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng cao kỷ lục từ Nga

Hãng dữ liệu năng lượng và hàng hải Kpler thống kê số liệu cho biết, lượng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) xuất khẩu của Nga sang Liên minh châu Âu (EU) đã đạt mức cao nhất mọi thời đại là 1,75 triệu tấn trong tháng 11 vừa qua.

'Cai nghiện' khí đốt Nga, EU tốn thêm hàng trăm tỷ USD

Liên minh châu Âu (EU) đã phải trả thêm gần 200 tỷ USD cho nhập khẩu khí đốt kể từ khi khối này áp đặt các lệnh trừng phạt đối với xuất khẩu năng lượng từ Nga, theo số liệu Cơ quan thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat).

EU nhập khẩu khí hóa lỏng cao kỷ lục từ Nga

Kommersant mới đây dẫn số liệu từ Kpler cho biết lượng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) xuất khẩu của Nga sang Liên minh châu Âu (EU) đã đạt mức cao nhất từ trước đến nay là 1,75 triệu tấn trong tháng 11.

Châu Âu tiếp tục 'khát' LNG từ Nga?

Số lượng các lô hàng LNG xuất sang châu Âu đã tăng gần 10% so với cùng kỳ năm ngoái trong tháng 11.

Dầu Ấn Độ mua của Nga 'ùn ùn' sang châu Âu? Mỹ thu lợi từ khí đốt; doanh nghiệp EU thất vọng về lệnh trừng phạt

Theo Công ty dữ liệu Kpler, lượng dầu diesel mà châu Âu nhập khẩu từ Ấn Độ, một trong những khách hàng mua dầu thô lớn nhất của Nga, đang trên đà tăng vọt lên 305.000 thùng/ngày, mức cao nhất kể từ năm 2017.

Giới hạn giá dầu Nga đối mặt thử thách nghiêm trọng nhất, Điện Kremlin mất 100 tỷ USD hay 'bỏ túi' trăm triệu USD mỗi ngày?

Sau khi các đồng minh phương Tây của Ukraine giới hạn giá dầu của Nga ở mức 60 USD/thùng, biện pháp trừng phạt này phần lớn vẫn mang tính biểu tượng. Hầu hết dầu thô của Moscow - nguồn kiếm tiền chính của nước này - đều có giá thấp hơn thế.

Châu Âu đang tiêu thụ dầu diesel từ Ấn Độ, thị trường xuất khẩu chính của dầu Nga

Châu Âu đã cấm hầu hết các chuyến hàng dầu từ Nga gần một năm trước, nhưng khu vực này lại đang sử dụng dầu diesel có thể được sản xuất từ dầu thô của Nga.

Xa lánh dầu thô Nga, châu Âu lại 'say mê' với diesel của Ấn Độ, New Delhi có bí quyết gì?

Châu Âu đã cấm hầu hết việc nhập khẩu dầu từ Nga trong gần một năm qua. Tuy nhiên, khu vực này lại đang 'say mê' sử dụng dầu diesel của Ấn Độ - một mặt hàng có thể được sản xuất từ dầu thô của Nga.

Châu Âu chuẩn bị cho mùa Đông có đến hai cuộc chiến tranh

Với tình hình giao tranh dữ dội giữa Israel và phong trào Hamas ở Trung Đông, Liên minh châu Âu (EU) đang hy vọng tránh lặp lại cuộc khủng hoảng năng lượng năm ngoái.

Ấn Độ cho thấy tín hiệu 'quay lưng' với dầu của Nga

Nhập khẩu dầu từ Nga của Ấn Độ giảm trong tháng 10 sau khi giá dầu của nước này tăng, mặc dù nguồn cung từ Ả Rập Xê-út tăng, theo dữ liệu sơ bộ từ các cơ quan theo dõi tàu Kpler và Vortexa.

Nga đi ngược cam kết cắt giảm nguồn cung dầu mỏ

Xuất khẩu dầu thô của Nga bằng đường biển đã vượt quá mức giảm xuất khẩu mục tiêu của nước này như một phần của OPEC+ trong nhiều tuần nay, với sản lượng xuất khẩu được quan sát trong tuần gần đây nhất cao hơn mục tiêu đến 360.000 thùng mỗi ngày, theo dữ liệu theo dõi tàu chở dầu của Bloomberg công bố vào ngày 31/10.

Nga sử dụng 'kỳ công đắt giá' để đối phó với phương Tây, Mỹ lên tiếng về hướng đi tiếp theo

Theo Wall Street Journal, ngày 9/10, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen tiết lộ, nước này rất có thể tiến hành các bước bổ sung để thực thi biện pháp áp trần giá dầu Nga ở mức 60 USD/thùng.

Tin Thị trường: Ấn Độ sẽ sớm trở thành nước tiêu thụ dầu hàng đầu thế giới

Nga khởi động dự án cung cấp khí đốt cho 2 quốc gia Trung Á; Ấn Độ sẽ sớm trở thành nước tiêu thụ dầu hàng đầu thế giới...

Các nhà xuất khẩu dầu của Nga chuyển hướng sang thị trường châu Phi

Cuộc xung đột ở Ukraine đã và đang dẫn đến những thay đổi trong hợp tác năng lượng của Nga với các nước châu Phi - nơi được coi là mục tiêu ưu tiên cho đầu tư thượng nguồn ở nước ngoài trong tương lai.

Xuất khẩu dầu từ Nga sang Ấn Độ tăng mạnh trở lại trong tháng 9

Theo công ty dữ liệu Kpler SAS, xuất khẩu dầu của Nga sang Ấn Độ trong tháng 9/2023 đã tăng 15% so với mức thấp nhất 7 tháng được ghi nhận trong tháng Tám do nguồn cung dồi dào và giá giảm.