Dù sức mua trên thị trường bán lẻ chưa thật sự tăng trưởng mạnh, song các nhà bán lẻ vẫn cạnh tranh gay gắt bằng việc đua nhau mở rộng mặt bằng.
Các trung tâm thương mại quy mô lớn (mega-mall) tạo được chuỗi khách hàng thuê và mua sắm trung thành. Mô hình này đang có sức hút đáng kể với các nhà đầu tư.
Các đại gia nội địa và quốc tế đều đang sở hữu những trung tâm thương mại diện tích 'khủng'. Dù quỹ đất khan hiếm, không ít dự án lớn vẫn tiếp tục được triển khai.
Theo CBRE, tại cả Hà Nội và TP.HCM, giá thuê mặt bằng bán lẻ đã tăng mạnh trong thời gian qua.
Bất động sản bán lẻ được hưởng lợi từ nguồn cung hạn chế, khiến giá thuê có sự tăng trưởng tốt...
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 25/4 của các công ty chứng khoán.
Sau giai đoạn trầm lắng do dịch COVID-19, ngành bán lẻ đã có dấu hiệu phục hồi trở lại. Có thể thấy, thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam đã và đang có sự thay đổi tích cực. Tuy nhiên, ngành bán lẻ vẫn cần phải liên tục thay đổi để phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Việc thay đổi, cải thiện như vậy không chỉ giúp ích cho các doanh nghiệp (DN) bán lẻ trong nước nói riêng, mà cho cả nền kinh tế nước ta nói chung.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán khuyến nghị trước phiên giao dịch hôm nay, 18-12.
CTCP Vincom Retail (VRE) của tỷ phú Phạm Nhật Vượng báo cáo lợi nhuận sau thuế trong quý vừa qua đạt hơn 1.000 tỷ đồng, tăng hơn 29% so với cùng kỳ năm trước.
Nhiều mặt bằng cho thuê tại trung tâm quận 1, TP.HCM bỏ trống lâu nhưng vẫn không giảm giá, dù mức giá cho thuê lên tới hơn nửa tỷ đồng/tháng…
Một trong những xu hướng đáng chú ý là khách thuê tiếp tục bỏ trống và không gia hạn thêm hợp đồng tại các dự án ở ngoài trung tâm. Nguyên nhân chính của vấn đề này đến từ lượng khách qua lại thấp tại những mặt bằng có vị trí thuê không tốt, cùng với đó là chính sách marketing và quản lý không hiệu quả từ chủ đầu tư.
Những con số chỉ ra bất động sản bán lẻ vẫn đang trên đà tăng trưởng ổn định. Tuy nhiên, làn sóng tháo chạy của các thương hiệu từ lớn đến nhỏ thời gian qua cho thấy đang có một cuộc đua tranh khốc liệt trong ngành, và những đơn vị chậm thay đổi sẽ 'chết'.
Các xu hướng phong cách sống mới, sự thay đổi trong thói quen mua sắm của người tiêu dùng, thương mại điện tử tăng trưởng mạnh mẽ, nhóm khách hàng thế hệ GenZ hay bối cảnh lạm phát hậu Covid-19 đang tác động không nhỏ đến bất động sản bán lẻ truyền thống.
Thị trường bất động sản bán lẻ Việt Nam vẫn đang trong chiều hướng ổn định. Trong đó, nguồn cung tương lai hứa hẹn sẽ có nhiều điểm sáng.
Sau giai đoạn trầm lắng do dịch Covid-19, ngành bán lẻ đã có dấu hiệu phục hồi trở lại. Các chuyên gia dự báo, năm 2023, bán lẻ hàng hóa sẽ tăng trưởng 8-9%, qua đó hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ hàng Việt.
Lượng khách mua sắm đông đúc vào các kỳ nghỉ lễ, cuối tuần và lượng khách du lịch trong nước tăng cao vào kỳ nghỉ Tết là những tín hiệu tích cực cho thị trường bán lẻ TP HCM.
Một số trung tâm thương mại quy mô lớn ở trung tâm TP.HCM ghi nhận mức giá thuê tăng đáng kể, cao gấp 4 lần khu vực ngoài trung tâm.
Dù hoạt động kinh doanh đã trở lại bình thường nhưng làn sóng trả mặt bằng của nhiều cửa hàng, doanh nghiệp vẫn chưa dừng lại do tác động của đại dịch COVID-19.