Đó là khẳng định của hầu hết các diễn giả, chuyên gia tại Hội thảo Chuyên đề 'Vai trò của Lãnh đạo báo chí và doanh nghiệp với phát triển bền vững' diễn ra tại TP. Vũng Tàu vừa qua.
Xuất khẩu xanh đang là xu hướng không thể đảo ngược và doanh nghiệp buộc phải nắm vững xu thế này nhằm giữ tốc độ tăng trưởng, giữ được thị phần để tham gia cuộc chơi trên toàn cầu.
Vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên luôn là mối quan tâm, lo ngại của nhiều quốc gia. Chính vì vậy, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn thay cho mô hình kinh tế tuyến tính (mô hình kinh tế truyền thống) là giải pháp hữu hiệu nhất hiện nay và được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng.
Với các yếu tố hỗ trợ như lãi suất giảm, xuất khẩu cải thiện và xu hướng chuyển dịch kho hàng của thế giới từ Bangladesh sang Việt Nam, ngành dệt may đã sẵn sàng về đích kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024.
Các doanh nghiệp (DN) dệt may cho biết đang có những tín hiệu vui khi nhiều đơn vị đã kín đơn hàng hết cuối năm. Tuy nhiên, hàng loạt vấn đề mới về nhân lực, sản xuất xanh, giảm phát thải và đáp ứng nguồn gốc, xuất xứ đang khiến nhiều DN đối mặt bài toán tối ưu chi phí khi không tự chủ được nguồn nguyên liệu.
y là kỳ vọng của Ban tổ chức triển lãm quốc tế ngành Công nghiệp Dệt & May - Thiết bị, Nguyên phụ liệu & Vải 2024 (HanoiTex & HanoiFabric 2024), vừa tổ chức tại Trung tâm Triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội.
Đứng trước những thách thức toàn cầu và yêu cầu từ thị trường nội địa, ngành dệt may cần phải thay đổi tận gốc từ chuỗi cung ứng đến công nghệ, từ nguồn nhân lực đến quy trình sản xuất.
Nhiều doanh nghiệp, nhà sản xuất đã lựa chọn xu hướng sản xuất xanh để đáp ứng nhu cầu thị trường và phát triển bền vững. Chính quyền, cơ quan quản lý đã và đang triển khai nhiều giải pháp như liên kết, xây dựng, hình thành mạng lưới sản xuất xanh và bền vững.
Hơn 210 nhà triển lãm đến từ 10 quốc gia và vùng lãnh thổ trưng bày những sản phẩm, thiết bị hiện đại nhất của ngành dệt may, cũng như các loại vải và nguyên phụ liệu đa dạng, đáp ứng xu hướng sản xuất hiện đại và bền vững...
Triển lãm quốc tế Ngành công nghiệp Dệt & May – Thiết Bị, Nguyên phụ liệu & Vải 2024 (HanoiTex & HanoiFabric 2024) diễn ra từ ngày 23-25/10.
Ngày 23.10, Triển lãm Khai mạc Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt và may - thiết bị và nguyên phụ liệu (HanoiTex & HanoiFabric 2024) đã chính thức khai mạc, tại Hà Nội. Triển lãm lần này thu hút sự tham gia của nhiều nhà sản xuất, cung cấp công nghệ trong lĩnh vực dệt may.
Từ ngày 23-25/10, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội sẽ diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp Dệt May - Thiết bị và Nguyên phụ liệu (HanoiTex & HanoiFabric) năm 2024 với sự tham gia của nhiều nhà sản xuất, cung cấp công nghệ mới trong lĩnh vực dệt may.
Triển lãm quốc tế HanoiTex & HanoiFabric 2024 dự kiến mở ra nhiều cơ hội gặp gỡ và hợp tác kinh doanh trong và ngoài nước.
Sáng 23/10, Triển lãm HanoiTex & HanoiFabric 2024 đã được khai mạc, thu hút sự tham gia của nhiều nhà sản xuất, cung cấp công nghệ trong lĩnh vực dệt may.
y là một trong số mục tiêu hướng đến khi ký kết 'Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam' giữa Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững Hà Lan (IDH).
Theo các doanh nghiệp ngành dệt may, phát triển xanh, chuyển đổi xanh không còn là lựa chọn mà là yêu cầu bắt buộc. Tuy nhiên, quá trình này còn gặp nhiều khó khăn, nhất là nguồn vốn để đầu tư công nghệ cao.
Xuất khẩu 9 tháng 2024 đạt gần 300 tỉ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ 2023. Với sự phục hồi đơn hàng, xuất khẩu kỳ vọng vượt mốc 371,82 tỷ USD của năm 2022.
Trái với tình trạng 'khan hiếm' đơn hàng giai đoạn này năm ngoái, năm nay các doanh nghiệp dệt may, da giày đang hối hả sản xuất, công nhân liên tục tăng ca để kịp hoàn thành những đơn hàng cho dịp cao điểm cuối năm. Đến thời điểm này, các doanh nghiệp dệt may, da giày đều đã đầy đơn hàng tới cuối năm nay, thậm chí có doanh nghiệp đã có đơn hàng tới quý I năm sau.
Sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao và thân thiện với môi trường là những đòi hỏi mới đối với doanh nghiệp xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay
Xuất khẩu cả năm 2024 có khả năng cán mốc kỷ lục nếu các doanh nghiệp tăng tốc.
Doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng lợi thế của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và các cửa ngõ chiến lược như Canada, Mexico, Chile, Peru để mở rộng xuất khẩu.
Nhiều công nghệ mới nhất của ngành dệt may sẽ được giới thiệu tại Triển lãm quốc tế Ngành công nghiệp dệt và may – Thiết bị, nguyên phụ liệu và vải 2024.
Từ 23-25/10/2024, Triển lãm quốc tế Ngành công nghiệp Dệt & May - Thiết Bị, Nguyên phụ liệu & Vải 2024 (HanoiTex&HanoiFabric 2024) sẽ diễn ra tại Trung tâm triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội, 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Các chuyên gia cho rằng ngành dệt may và da giày cần phải thúc đẩy thị trường cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch.
Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày, thủy sản đang cho thấy tín hiệu khả quan về tăng trưởng, phục hồi, thế nhưng vẫn chứa đựng nhiều thách thức phía trước. Đặc biệt là những thị trường trong các hiệp định thương mại tự do với nhiều áp lực về tiêu chuẩn đánh giá về tính bền vững, các tiêu chuẩn kép, tăng chi phí tuân thủ, rủi ro thanh toán trả chậm…đang tạo gánh nặng lớn cho các doanh nghiệp.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam khẳng định, Hiệp định CPTPP đã tạo ra cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam trong việc tiếp cận các thị trường mới.
Đánh giá cao tiềm năng của các thị trường CPTPP, đặc biệt là châu Mỹ, các chuyên gia cho rằng cần tăng cường kết nối với các thị trường này, nhất là khi lợi thế từ các quy định CPTPP đối với các thị trường ở châu Mỹ vẫn chưa được khai thác hết.
Hội thảo nhằm đánh giá kết quả thực hiện, trao đổi và tìm kiếm giải pháp thiết thực giúp doanh nghiệp tận dụng hiệu quả Hiệp định, tăng cường kết nối kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ.
Electrolux UltimateCare thế hệ mới được thiết kế thân thiện môi trường, giúp cân bằng giữa hiệu suất giặt, tiết kiệm thời gian và điện năng.
Tình hình đơn hàng của ngành dệt may trong nước năm 2024 đã có sự phục hồi đáng kể so với năm 2023. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã kết nối đến hiệp hội để tìm kiếm những đơn vị nhỏ hơn và thuê gia công những đơn hàng lớn. Cùng với đó, việc xanh hóa cũng đang cho thấy các cơ hội để doanh nghiệp nhanh chóng thích ứng, đầu tư.
Với hàng loạt đơn hàng chờ, ngành dệt may đang có nhiều cơ hội đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm nay. Song, trên thực tế chỉ còn hơn một quý nữa là kết thúc năm 2024, liệu rằng kế hoạch của ngành dệt may có đạt như kỳ vọng?
Bên cạnh những thách thức trong việc tuân thủ các quy định về sản xuất xanh, kinh tế tuần hoàn, các doanh nghiệp dệt may trong nước cũng đang có những cơ hội rất lớn trong việc tiến sâu hơn vào các thị trường tỷ USD nếu có xuất xứ hàng hóa, bảo vệ môi trường.
Ngày 26/9, Bộ Công Thương và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững Hà Lan (IDH) tổ chức ký 'Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam'.
Sự hợp tác, hỗ trợ của các bên kỳ vọng sẽ góp phần đẩy mạnh việc áp dụng, nhân rộng các mô hình phát triển bền vững, mở rộng thị trường đối với các sản phẩm thân thiện môi trường, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may và da giày trong nước.
Chuỗi triển lãm về ngành công nghiệp dệt may, phụ trợ ngành dệt năm 2024 quy tụ những doanh nghiệp lớn, nhằm góp phần quan trọng trong việc trao đổi kiến thức, thúc đẩy đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam...
Sáng 26/9 tại trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra lễ ký kết 'Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam'.
Sáng ngày 26/9/2024, tại Trụ sở Bộ Công Thương, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững Hà Lan (IDH) tổ chức Lễ ký kết 'Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam'.
Đây là lần đầu tiên Việt Nam sản xuất thành công tơ, sợi, vải từ lá dứa với quy mô lớn.
Một thành tựu mới đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự kết nối giữa ngành nông nghiệp trồng dứa của Việt Nam và xu hướng Thời Trang Xanh toàn cầu.
Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, nhiều nhà máy sản xuất hàng dệt và may mặc đã trở lại sản xuất ngay sau bão số 3, với tâm thế khẩn trương, ổn định hoàn thành đơn hàng đã ký.
Sau hơn 3 năm nghiên cứu, thử nghiệm xơ lá dứa - một phế phẩm nông nghiệp phổ biến tại Việt Nam - đã được sản xuất đại trà thành tơ, sợi, vải sinh thái.
Bộ Công Thương đang đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, tập trung vào các thị trường mới, thị trường tiềm năng mà các doanh nghiệp riêng lẻ chưa có điều kiện trực tiếp thâm nhập.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may cho rằng, khi chủ động được nguyên phụ liệu trong nước mới có thể nói tới phát triển công nghiệp thời trang vì hiện nay chúng ta vẫn đang phải nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất.
Trải qua 25 năm hình thành và phát triển Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã có nhiều đóng góp trong sự phát triển ngành dệt may, một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn và quan trọng của nước ta.
Doanh nghiệp xuất khẩu đang đón chờ sự tăng trưởng đơn hàng cho dịp lễ hội cuối năm 2024 và đầu năm 2025.