Ukraine huy động chiến đấu cơ Su-17 duy nhất còn trong biên chế

Không quân Ukraine hiện còn một chiến đấu cơ Su-17M3 trong biên chế, được sử dụng như mẫu trình diễn tính năng cho các quốc gia có ý định nâng cấp chiếc máy bay này.

Mỹ giúp Ukraine hoán cải tên lửa để chống chọi với 'mùa đông tên lửa' từ Nga

Nhằm giúp Ukraine vượt qua mùa đông sắp tới trước những đòn không kích từ Nga, Mỹ đã chuyển đổi tên lửa không đối không thành tên lửa đất đối không giúp Ukraine.

Tên lửa AIM-9 dưới cánh MiG-29: Tại sao sự lạc hậu về công nghệ lại có ích?

Khả năng tích hợp tên lửa AIM-9M dưới cánh tiêm kích Liên Xô gần như là điều dễ dàng nhất, bởi đã có lúc Moskva chế tạo K-13 là bản sao chép.

Hai máy bay huấn luyện kiêm chiến đấu L-39 của không quân Uraine đã va chạm trên không ở phía tây Kiev hôm 25/8, sự việc khiến 3 phi công thiệt mạng, trong đó có phi công lừng danh Andriy Pilshchykov.

Báo Mỹ bình chọn chiến đấu cơ tệ nhất Liên Xô từng chế tạo

Tạp chí 19FortyFive của Mỹ dành những đánh giá rất thấp đối với chiến đấu cơ Su-17/Su-22 Fitter của Liên Xô.

Tiêm kích-bom Su-17 Fitter là chiến đấu cơ tệ nhất của Liên Xô?

Tiêm kích-bom Su-17 Fitter có tính năng kỹ chiến thuật hạn chế cùng thành tích thực chiến ở mức 'thảm họa'.

Liên Xô sao chép 'rắn lửa' AIM-9 của Mỹ (phần 4): Nạn nhân gần nhất của AIM-9 chính là Su-24 Nga tại Syria

Sau khi bị Liên Xô sao chép thành công, Mỹ tiếp tục nghiên cứu và cải tiến sâu rộng và cho ra đời phiên bản AIM-9X với sức hủy diệt vượt trội. Nạn nhân gần nhất của nó lại chính là tiêm kích Su-24 Nga tại chiến trường Syria vào năm 2015.

Liên Xô sao chép 'rắn lửa' AIM-9 của Mỹ (phần 3): KGB với kế hoạch táo bạo tại Đức

Một điệp viên KGB của Liên Xô đã đột nhập căn cứ không quân Mỹ ở Đức, sau đó chiếm hữu phiên bản mới nhất của tên lửa AIM-9 và nhanh chóng gửi về Moscow qua đường bưu điện.

Năm 1958, một quả tên lửa không đối không AIM-9B bắn ra từ chiếc F-86 đảo Đài Loan đã găm trúng đuôi chiếc MiG-17 Trung Quốc nhưng không nổ. Chính nhờ 'chiến lợi phẩm' này đã giúp Liên Xô nắm bí mật và sao chép thành công loại tên lửa tối tân của Mỹ và đinh danh là K-13.

Liên Xô sao chép 'rắn lửa' AIM-9 của Mỹ (phần 1): Anh hùng Phạm Tuân bắn hạ B-52 bằng tên lửa sao chép từ Mỹ

Điều khiển 'én bạc' MiG-21 bay sát 'pháo đài bay' B-52, ở khoảng cách chỉ 3 km, Anh hùng Phạm Tuân đã nhấn nút phóng hai quả tên lửa không đối không K-13, diệt gọn 'pháo đài bay B-52' Mỹ trong Chiến dịch 'Điện Biên Phủ Trên Không' năm 1972.

Vừa 'rót' vũ khí cho Ukraine, phương Tây vừa lo mất bí mật quân sự

Các nước phương Tây lo ngại khi các vũ khí hiện đại mình gửi cho Ukraine rơi vào tay quân Nga thì bí mật công nghệ quốc phòng sẽ bị lộ.

Một chiếc tiêm kích J-7 Trung Quốc đã gặp tai nạn và lao thẳng xuống khu dân cư ở tỉnh Hồ Bắc trong khi bay huấn luyện, vụ việc khiến một người thiệt mạng và hai người khác bị thương.

Những dòng tiêm kích MiG 'nổi như cồn' trong kháng chiến chống Mỹ

Những chiến thắng 'vô tiền khoáng hậu' tại Việt Nam đã khiến tên tuổi của dòng tiêm kích chiến đấu MiG Liên Xô trở thành biểu tượng khắp thế giới.

Quốc gia nào mới là số 1 trong hoạt động gián điệp quân sự?

Trong cuộc chiến gián điệp công nghệ quân sự, mặc dù giữa Mỹ và Liên Xô đã gặt hái được những thành công nhất định. Tuy nhiên, nếu đem việc này so sánh với Trung Quốc thì Mỹ và Liên Xô chỉ là 'học trò' tầm trung.

Kết buồn cho tiêm kích cánh tam giác của Mỹ trong quá khứ

Khi nói đến máy bay cánh tam giác, chúng ta nghĩ ngay đến gia đình Phantom của Pháp, tuy nhiên Mỹ mới là quốc gia đầu tiên phát triển chiến đấu cơ cánh tam giác, tuy nhiên đó là những mẫu máy bay thất bại.

Nga bất ngờ với xe bọc thép BTR-40 được cải tiến để bắn máy bay ở Việt Nam

Báo Nga phải khâm phục khả năng sáng tạo của bộ đội Việt Nam khi biến những chiếc xe bọc thép chở quân thành vũ khí phòng không đáng sợ.

Nga bất ngờ khi Việt Nam cải biên thiết giáp thành pháo phòng không

Từ một chiếc xe bọc thép chở quân của Liên Xô, Việt Nam đã biến thành một vũ khí phòng không lợi hại, hỗ trợ tích cực cho bộ đội Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Sự thật khó tin về tên lửa tầm nhiệt đầu tiên của thế giới, Sidewinder

Đây là lịch sử khó tin về sự ra đời và hoàn thiện của tên lửa tầm nhiệt, được ghi nhận như một hiện tượng quân sự thế giới và trở thành một trong những loại vũ khí phổ biến nhất được triển khai hiện nay.

Sự thật khó tin về tên lửa tầm nhiệt đầu tiên của thế giới, Sidewinder

Đây là lịch sử khó tin về sự ra đời và hoàn thiện của tên lửa tầm nhiệt, được ghi nhận như một hiện tượng quân sự thế giới và trở thành một trong những loại vũ khí phổ biến nhất được triển khai hiện nay.

Sau khi bị Liên Xô sao chép thành công, Mỹ tiếp tục nghiên cứu và cải tiến sâu rộng loại tên lửa không đối không tầm nhiệt AIM-9 lên chuẩn AIM-9X với sức hủy diệt vượt trội. Nạn nhân gần nhất của nó lại chính là tiêm kích Su-24 Nga tại chiến trường Syria vào năm 2015.

Một điệp viên KGB của Liên Xô đã đột nhập căn cứ không quân Mỹ ở Đức, sau đó đánh cắp phiên bản mới nhất của tên lửa AIM-9 và nhanh chóng gửi về Moscow qua đường bưu điện.

Năm 1958, một quả tên lửa AIM-9B bắn ra từ chiếc F-86 đã găm trúng đuôi chiếc MiG-17 nhưng không nổ. Chính 'chiến lợi phẩm' này đã giúp Liên Xô nắm bí mật và sao chép thành công loại tên lửa tối tân của Mỹ.

Điều khiển 'én bạc' MiG-21 bay sát chiếc B-52, ở khoảng cách chỉ 3km Anh hùng Phạm Tuân đã nhấn nút phóng hai quả tên lửa không đối không K-13, diệt gọn 'pháo đài bay B-52' Mỹ.

Trận không chiến sử dụng tên lửa không đối không đầu tiên lịch sử

Trận không chiến có sử dụng tên lửa đất đối không đầu tiên trên thế giới diễn ra ở Ôn Châu, giữa một bên là Không quân Trung Quốc và một bên là Đài Loan.

MiG-21 của phi công Phạm Tuân đã vượt mặt F-4 để hạ B-52 ra sao?

Đêm 27/12/1972, chiếc tiêm kích MiG-21FM của Đoàn Không quân Sao Đỏ anh hùng, do phi công Phạm Tuân điều khiển, đã khôn khéo vượt qua vòng vây dày đặc tiêm kích F-4, lần đầu trực tiếp hạ B-52.

Phi công đầu tiên trên thế giới bắn rơi 'Pháo đài bay' B-52 của Mỹ

Anh hùng LLVTND Phạm Tuân - người đầu tiên và duy nhất trên thế giới lái máy bay chiến đấu MiG-21 bắn rơi 'Pháo đài bay' B-52 của Không quân Mỹ trên bầu trời miền Bắc.

Taxi chiến trường BTR-40 tròn 70 tuổi

BTR-40 được coi là phương tiện sản xuất đầu tiên thuộc lớp này tại Liên Xô, 70 năm đã trôi qua kể từ khi Quân đội Liên Xô tiếp nhận chiếc xe bọc thép chở quân huyền thoại nói trên.

Loại tên lửa vừa gây sốc tại Libya chính là vũ khí Liên Xô sao chép từ Mỹ

Quân đội Quốc gia Libya (LNA) vừa quyết định khá bất ngờ khi lắp đặt tên lửa không đối không K-13 do Liên Xô sản xuất lên hệ thống phòng không SA-6 Gainful. Đáng chú ý loại tên lửa K-13 chính là bản sao chép từ tên lửa AIM-9 của Mỹ.

LNA gây bất ngờ lớn khi tích hợp tên lửa không đối không cho tổ hợp SA-6

Trong biên chế Quân đội Quốc gia Libya (LNA) có một số tổ hợp tên lửa phòng không tầm ngắn SA-6 Gainful mang đạn đánh chặn 3M9, tuy nhiên vì gặp nhiều khó khăn mà họ đã phải tích hợp lên hệ thống này một vũ khí mới.

LNA lắp tên lửa không đối không vào tổ hợp SA-6

Tại Libya, sự khó khăn về vũ khí trang bị đã dẫn đến những cải tiến vô cùng độc đáo.

MiG-29 Triều Tiên vừa bắn tên lửa R-60 hủy diệt mục tiêu trong 'chớp mắt'

Triều Tiên vừa tiến hành một cuộc tập trận bắn đạn thật trên không với sự tham gia của các chiến đấu cơ MiG-29 và Su-25. Trong cuộc tập trận này, những chiến đấu cơ MiG-29 đã bắn tên lửa R-60 để hủy diệt mục tiêu.

MiG-29 Triều Tiên vừa bắn tên lửa R-60 hủy diệt mục tiêu trong chớp mắt

Triều Tiên vừa tiến hành một cuộc tập trận bắn đạn thật trên không với sự tham gia của các chiến đấu cơ MiG-29 và Su-25. Trong cuộc tập trận này, những chiến đấu cơ MiG-29 đã bắn tên lửa R-60 để hủy diệt mục tiêu.

Phiến quân Houthi 'độ chế' tên lửa R-60 để bắn hạ AH-64 Apache của Saudi Arabia

Phương án đưa tên lửa không đối không trang bị cho máy bay chiến đấu xuống xe bán tải để trở thành loại đất đối không đã được lực lượng vũ trang Houthi tích cực thực hiện và cho thấy hiệu quả cao.

Nhờ quả tên lửa 'xịt' của Mỹ, Liên Xô chế ra vũ khí kinh người

Tên lửa AIM-9B bắn ra từ chiếc F-86 đã găm trúng đuôi chiếc MiG-17 nhưng không nổ vào năm 1958, chính từ 'chiến lợi phẩm' này đã giúp Liên Xô nắm bí mật và sao chép thành công loại tên lửa tối tân của Mỹ.

Ảnh hiếm: Su-22M4 Việt Nam tuần tra phòng không với tên lửa R-60

Dù đã rất cao tuổi, tuy nhiên tiêm kích - bom Su-22M4 của Việt Nam tới nay vẫn tiếp tục được sử dụng tham gia trực chiến.

Nhờ quả tên lửa 'xịt' của Mỹ, Liên Xô chế ra vũ khí kinh người

Tên lửa AIM-9B bắn ra từ chiếc F-86 đã găm trúng đuôi chiếc MiG-17 nhưng không nổ vào năm 1958, chính từ 'chiến lợi phẩm' này đã giúp Liên Xô nắm bí mật và sao chép thành công loại tên lửa tối tân của Mỹ.

Từ vụ MiG-17 thoát nạn, Liên Xô sao chép thành công tên lửa Mỹ

Tên lửa AIM-9B bắn ra từ chiếc F-86 đã găm trúng đuôi chiếc MiG-17 nhưng không nổ vào năm 1958, chính từ 'chiến lợi phẩm' này đã giúp Liên Xô nắm bí mật và sao chép thành công loại tên lửa tối tân của Mỹ.

'Mổ ruột' vũ khí: Nga-Mỹ đã tìm cách đối đầu và khắc chế nhau như thế nào?

Nếu bạn sử dụng vũ khí của mình trong chiến đấu, kẻ thù của bạn sẽ có cơ hội chạm tay vào chúng. Hoặc ít nhất là có một cơ hội quan sát đủ kỹ để đưa ra các biện pháp đối phó sau này.

Việt Nam hoán cải thành công tên lửa không đối không K-13 để phóng từ mặt đất

Trong thời kỳ Kháng chiến chống Mỹ, Viện Kỹ thuật Quân sự đã nghiên cứu cải tiến tên lửa không đối không K-13 thành loại đất đối không.

Bất ngờ ngày lên trời của 'anh cả' tiêm kích-bom Su-22 Việt Nam

Có lẽ không nhiều người biết 2/8/1966 là ngày cất cánh lần đầu tiên máy bay Sukhoi Su-17 - từ đây đã phát triển ra nhiều phiên bản như Su-22M/M3/M4 được Liên Xô cung cấp cho Việt Nam từ 1979.

Bất ngờ ngày lên trời của 'anh cả' tiêm kích-bom Su-22 Việt Nam

Có lẽ không nhiều người biết 2/8/1966 là ngày cất cánh lần đầu tiên máy bay Sukhoi Su-17 - từ đây đã phát triển ra nhiều phiên bản như Su-22M/M3/M4 được Liên Xô cung cấp cho Việt Nam từ 1979.

Chiến đấu cơ đầy bí ẩn của Nga tại Syria

Trong số các máy bay Nga đang hiện diện tại căn cứ quân sự Hmeimim có sự góp mặt bất ngờ của máy bay chiến đấu MiG-21. Giới quan sát nhận định, đây chính là biến thể MiG-21-97 được Nga đem sang thử nghiệm trước khi cung cấp chúng cho quân đội của Tổng thống Assad.