Dù là một chính trị gia bị chỉ trích vì thay đổi lập trường trong một số vấn đề, bà Kamala Harris có một niềm tin bất di bất dịch với quyền phá thai trong nhiều năm qua.
Từ vấn đề kinh tế đến quyền tự do sinh sản, đảng Dân chủ và phe Cộng hòa có tầm nhìn khá tương phản về tương lai nước Mỹ.
Trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm nay, quyền phá thai đang trở thành một trong những vấn đề được quan tâm, làm tăng sức nóng cho cuộc đua giữa bà Kamala Harris và ông Donald Trump.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và Phó Tổng thống Kamala Harris đang tập trung cạnh tranh tại một số tiểu bang chiến địa khi thực hiện nỗ lực vận động tranh cử cuối cùng trước thềm cuộc bầu cử tổng thống Mỹ dự kiến diễn ra vào tuần tới.
Dù phá thai là chủ đề thế mạnh của đảng Dân chủ, nhiều người lo ngại về một số cử tri ủng hộ quyền phá thai nhưng vẫn bỏ phiếu cho các ứng viên đảng Cộng hòa phản đối thủ thuật này.
Tại thành phố Kalamazoo ở phía nam Michigan, bà Harris đã chỉ ra sự tương phản giữa mình và ông Trump trong các vấn đề như quyền phá thai, thuế và chăm sóc sức khỏe.
Nhiều doanh nghiệp Mỹ lo lắng về kết quả cuộc bầu cử tổng thống và do đó trì hoãn kế hoạch kinh doanh...
Trong cuộc đua bầu cử Tổng thống 'sít sao', ông Trump đang chuyển trọng tâm vào vấn đề phá thai. Việc hạn chế phá thai từ lâu đã là nền tảng của Đảng Cộng hòa, nhưng hai tiết lộ vào đầu tháng 10 đã báo hiệu sự thay đổi lớn trong lập trường của đảng dưới thời cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Khi cuộc đua tổng thống ở thế giằng co, bà Kamala Harris đang nỗ lực mạnh mẽ để đảm bảo cử tri ở các bang chiến địa không thể quên lý do khiến họ từ chối ông Trump 4 năm trước.
Để giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2024, bên cạnh nhóm cử tri truyền thống, 2 ứng viên sẽ cần thu hút các lá phiếu trung lập.
Giữa lúc ông Trump tìm cách thuyết phục cử tri tin tưởng mình trong vấn đề phá thai, bà Melania tuyên bố phá thai là 'quyền tự do cá nhân' và là 'quyền cơ bản của mọi phụ nữ'.
Bà Melania Trump vừa tiết lộ quan điểm ủng hộ quyền phá thai trước khi phát hành hồi ký, cho thấy sự tương phản rõ rệt với ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng hòa Donald Trump về một vấn đề quan trọng trong mùa bầu cử năm nay.
Phát biểu tại một cuộc vận động tranh cử tại thành phố Saginaw, ông Trump khẳng định: 'Nếu là Tổng thống, tôi có thể đảm bảo không bang nào tại Mỹ cấm các ôtô hoặc xe tải chạy bằng xăng dầu.'
Cuộc đua tổng thống Mỹ giữa bà Kamala Harris và ông Donald Trump vẫn rất căng thẳng. Hiện bà Harris đã tạo được một khoảng cách dẫn trước khá lớn so với ông Trump trong một nhóm cử tri nữ - những người bỏ phiếu với tỷ lệ cao hơn nam giới.
Tối ngày 10/9 (giờ địa phương), cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và Phó Tổng thống Kamala Harris lần đầu tranh luận trực tiếp tại bang Pennsylvania. Sự kiện thu hút quan tâm lớn từ công chúng và các phương tiện truyền thông, bộc lộ những khác biệt rõ ràng trong chiều hướng chính sách của hai ứng viên Tổng thống.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris của đảng Dân chủ và cựu Tổng thống Donald Trump của đảng Cộng hòa đã kết thúc cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên diễn ra ngày 11/9 (giờ Việt Nam) tại Trung tâm Hiến pháp quốc gia ở Philadelphia, bang Pennsylvania. Sự kiện này được xem là cơ hội để cựu Tổng thống Trump tái định hình thế trận cuộc đua vào Nhà Trắng, trong khi Phó Tổng thống Harris có thể tận dụng để tiếp tục 'hâm nóng' quãng thời gian nhận được nhiều sự ủng hộ chính trị sau nhiều tuần có màn bứt phá ấn tượng trong các cuộc thăm dò dư luận.
Hai ứng viên trong cuộc đua vào Nhà Trắng - Phó Tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đã có một màn tranh luận gay gắt trong hơn 90 phút tối 10/9 (giờ địa phương).
Ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump tỏ ra thắng thế trước bà Kamala Harris trước các cuộc thăm dò ý kiến nhưng diễn biến tranh luận lạ cho thấy kết quả khác.
Cuộc tranh luận đầu tiên giữa bà Kamala Harris và ông Donald Trump không chỉ đầy kịch tính, mà còn thể hiện rõ sự khác biệt trong quan điểm của cả hai về những vấn đề lớn của nước Mỹ.
Cựu Tổng thống Donald Trump và Phó Tổng thống Kamala Harris đã công kích lẫn nhau khi họ nỗ lực truyền đạt lập trường chính sách của mình tới cử tri trong cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên giữa hai ứng cử viên tổng thống ngày 10/9 (theo giờ địa phương).
Ông Donald Trump và Phó Tổng thống Kamala Harris đã có cuộc tranh luận đầu tiên trên truyền hình. Hai bên đã liên tục chỉ trích, và tranh luận gay gắt về các chính sách của nhau.
Điều phối viên Lindsey Davis và David Muir hôm 10/9 đã bác bỏ và kiểm chứng tuyên bố không có căn cứ của ông Trump ngay trên sân khấu tranh luận.
8 giờ sáng ngày 11/9 (theo giờ Việt Nam), Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã bước vào cuộc tranh luận tổng thống đầu tiên. Chỉ trong nửa tiếng, cả hai bên đã cho khán giả chứng kiến màn 'đấu khẩu' vô cùng nảy lửa và gay cấn giữa hai ứng viên.
Hai ứng viên tổng thống Mỹ Kamala Harris và Donald Trump chuẩn bị bước lên sân khấu để tham gia cuộc tranh luận trực tiếp trên truyền hình vào tối 10/9 (theo giờ Mỹ) tại Philadelphia, nơi họ sẽ phải đưa ra những lập luận để thuyết phục cử tri Mỹ trước cuộc bầu cử vào tháng 11.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tranh cãi nảy lửa về loạt vấn đề như kinh tế, quyền phá thai, nhập cư, xung đột Israel-Hamas, chiến sự Nga-Ukraine,...
Cuộc tranh luận giữa ông Trump và bà Harris được nhiều người mong đợi vì hai bên có thể là 'kỳ phùng địch thủ' trong cách trình bày vấn đề hay phản biện.
Ứng cử viên đảng Cộng hòa Donald Trump tuyên bố ông sẽ yêu cầu chính phủ hoặc các công ty bảo hiểm chi trả cho các phương pháp hỗ trợ sinh sản như thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) nếu ông trở lại Nhà Trắng vào tháng 11.
Nhiều diễn biến quan trọng đã diễn ra trên khắp thế giới, từ châu Âu đến Mỹ và Trung Đông… trong 24 giờ qua.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đã khép lại đêm cuối cùng của Đại hội toàn quốc đảng Dân chủ bằng bài phát biểu dài gần 37 phút. Đây là bài phát biểu ngắn thứ 12 trong lịch sử hiện đại, nhưng gói gọn những thông điệp quan trọng mà bà muốn truyền tải với cử tri.
Bà Kamala Harris đã có bài phát biểu quan trọng trong đêm thứ 4 của Đại hội toàn quốc đảng Dân chủ hôm 22/8, trong đó phó tổng thống tuyên bố chấp nhận đề cử tổng thống của đảng.
Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama và Phu nhân Michelle vừa tung 'cú đấm kép' tại Đại hội toàn quốc của đảng Dân chủ, kêu gọi người dân Mỹ ủng hộ bà Kamala Harris để đánh bại đối thủ Donald Trump của đảng Cộng hòa.
Trong bốn năm làm phó tổng thống Mỹ, bà Kamala Harris ít khi đi đầu trong những vấn đề gai góc. Tuy nhiên, bà vẫn để lại dấu ấn trong các lĩnh vực từ quyền phá thai, bạo lực súng đạn tới nhân sự.
Việc bà Kamala Harris chọn Thống đốc bang Minnesota Tim Walz là người đồng hành trong cuộc đua vào Nhà Trắng được đánh giá là bước đi khó lường trong một mùa bầu cử đầy biến động.
Ông Walz đã đảm nhiệm chức thống đốc Minnesota kể từ năm 2019 sau 12 năm tại Hạ viện và hiện đang dẫn dắt Hiệp hội Thống đốc Dân chủ. Ông đã xây dựng được danh tiếng là một chính trị gia dân dã luôn cống hiến trong mọi nhiệm vụ.
Tại sao đàn ông luôn phải là trụ cột kinh tế gia đình? Tại sao giá trị của nam giới lại bị đo đếm bằng số tiền họ kiếm được?
Tổng thống Joe Biden đã kêu gọi cải cách toàn diện Tòa án tối cao Mỹ, đồng thời chỉ trích phán quyết trao một số quyền miễn trừ truy tố hình sự cho cựu Tổng thống Donald Trump của tòa.
Cuối tuần qua, ông Trump đã cố gắng chinh phục hai đám đông với những mối quan tâm hoàn toàn trái ngược. Nỗ lực này dường như khiến cựu tổng thống rơi vào tình cảnh lúng túng.
Bộ phim thứ 34 trong Vũ trụ Điện ảnh Marvel chào sân với thành tích 438 triệu USD, lọt top 10 phim có doanh thu mở màn cao nhất lịch sử.
Vẫn trung thành với cốt truyện hài hước và đầy tính giải trí, 'Deadpool và Wolverine' còn sở hữu một loạt khách mời siêu đỉnh, được xem là tia hy vọng để vực dậy Marvel.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris có lợi thế hơn cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ở một số khía cạnh nhưng lại gặp khó khăn ở những khía cạnh khác.
Đảng Dân chủ tin rằng Phó Tổng thống Kamala Harris sẽ tận dụng tốt những 'con át chủ bài' - vấn đề quan trọng đối với cử tri, như quyền phá thai, để đánh bại cựu Tổng thống Donald Trump trong cuộc bầu cử cuối năm nay.
Giới tính có thể là thách thức lớn với bà Harris, như năm 2016 khi ông Trump đối đầu bà Clinton. Tuy nhiên, thay đổi trong xã hội Mỹ 8 năm qua có thể khiến cuộc đua sẽ khác.
Kamala Harris đã trải qua phần lớn cuộc đời làm công tố viên hơn là thượng nghị sĩ hay phó tổng thống. Điều đó sẽ hé lộ cách bà đối phó với cựu Tổng thống Donald Trump trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay.
Hãng Reuters cho biết mặc dù Tổng thống Mỹ Joe Biden tỏ rõ quyết tâm không rút lui, nhiều đảng viên Dân chủ cấp cao vẫn muốn chọn cấp phó Kamala Harris làm người đại diện đảng đứng ra tranh cử.
Theo hãng tin CNN, cả Tổng thống Joe Biden lẫn người tiền nhiệm Donald Trump đều đưa ra những tuyên bố sai sự thật và gây hiểu lầm trong cuộc tranh luận Tổng thống ngày 27/6.
Trong trường hợp giả định, nếu Tổng thống Biden quyết định rút khỏi đường đua vào Nhà Trắng, một trong những lựa chọn khả năng cao thay thế là Phó tổng thống 59 tuổi, bà Kamala Harris.