Ai Cập huy động được 10 tỷ USD để phát triển năng lượng tái tạo

Bộ trưởng Hợp tác quốc tế Ai Cập Rania al-Mashat vừa thông báo Ai Cập - nước chủ nhà Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đã huy động được các khoản hỗ trợ trị giá 10 tỷ USD trong các cuộc đàm phán về khí hậu, đồng thời mong muốn chia sẻ kinh nghiệm về mô hình tài chính này với các nước đang phát triển khác.

Mỹ, Đức và EU cam kết giúp Ai Cập chuyển đổi sang năng lượng sạch

Ông Biden cho biết Mỹ, EU và Đức sẽ phối hợp với Ai Cập để giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính thông qua việc thu giữ gần 14 tỷ m3 khí tự nhiên hiện bị rò rỉ từ các hoạt động dầu khí.

Ngân hàng Thế giới đánh giá các dự án về khí hậu của Việt Nam có hiệu quả

Trong khuôn khổ COP27, sáng 8/11, Đoàn Việt Nam do Bộ Trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà dẫn đầu đã làm việc với Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) về đẩy mạnh hoạt động giảm thiểu phát thải khí nhà kính nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.

WB đánh giá cao các dự án về khí hậu tại Việt Nam

Ngày 8/11, Đoàn đại biểu Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà dẫn đầu đã tham dự sự kiện về đẩy mạnh hoạt động giảm thiểu phát thải khí nhà kính nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, do Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) tổ chức, bên lề Hội nghị lần thứ 27 các Bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập.

WB đánh giá cao tính hiệu quả của các dự án về khí hậu tại Việt Nam

Tổng giám đốc điều hành WB đánh giá các dự án của Việt Nam đã tạo động lực và có hiệu quả, đồng thời nhấn mạnh WB sẽ tiếp tục đồng hành cùng Việt Nam, nhất là trong thích ứng với biến đổi khí hậu.

Thế giới Thế giới World Bank: Lạm phát giá lương thực vẫn ở mức cao trên toàn thế giới

Trong bản Cập nhật An ninh Lương thực vừa được công bố ngày 3/10, Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho biết trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 8/2022, tình trạng lạm phát cao được ghi nhận ở hầu hết các nước thu nhập thấp và thu nhập trung bình.

Cơ chế 'chống sốc' lương thực

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa thông qua một cơ chế cho vay khẩn cấp mới nhằm hỗ trợ các nước đang đối mặt tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng, trong bối cảnh cú sốc khí hậu, xung đột và đại dịch khiến giá cả leo thang trên toàn cầu. Giải quyết vấn đề mất an ninh lương thực và tìm cách cung cấp thực phẩm cho các nhóm dân cư dễ bị tổn thương là ưu tiên hàng đầu hiện nay của các tổ chức quốc tế và các quốc gia.

Tổng Giám đốc WTO: An ninh lương thực là ưu tiên hàng đầu

Tổng Giám đốc WTO khẳng định trong bối cảnh suy thoái toàn cầu có thể diễn ra, ưu tiên hàng đầu của WTO trong thời gian tới sẽ là giải quyết vấn đề mất an ninh lương thực.

Hành động khẩn cấp ứng phó khủng hoảng lương thực toàn cầu

Thế giới đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu nghiêm trọng mà nếu không hành động khẩn cấp để ứng phó thì có thể khiến hàng trăm triệu người lâm vào nạn đói, trong khi đẩy lạm phát leo thang khắp nơi.

Hành động khẩn cấp để ứng phó cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu

Cuộc chiến ở Ukraine được cho là đang tiếp tục làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng an ninh lương thực và dinh dưỡng toàn cầu, với giá năng lượng, thực phẩm, phân bón biến động và tăng cao...

Thế giới Thế giới Các tổ chức quốc tế lên tiếng kêu gọi hành động khẩn cấp

Tổng Giám đốc Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp quốc (FAO) Qu Dongyu, Tổng Giám đốc Điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva, Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) David Malpass, Giám đốc Điều hành Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) David Beasley, và Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala vừa ban hành tuyên bố chung, kêu gọi hành động khẩn cấp nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng an ninh lương thực toàn cầu.

Chính sách tài khóa, tiền tệ trợ lực nền kinh tế APEC phục hồi mạnh mẽ 2 năm tới

Hai năm tới, các nền kinh tế thành viên APEC, trong đó có Việt Nam sẽ tiếp tục phối hợp chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ nền kinh tế phục hồi nhanh và mạnh mẽ...

Nhiều chính phủ trên thế giới bị kiện đòi bồi thường 18 tỷ USD

Một số công ty năng lượng đã sử dụng một quy trình pháp lý cho phép các thực thể thương mại kiện các chính phủ theo luật pháp quốc tế, Sky News đưa tin.

Các đối tác phát triển mong muốn đẩy mạnh hỗ trợ phát triển thị trường vốn Việt Nam

Trong bối cảnh Việt Nam tích cực huy động vốn để duy trì các hoạt động kinh tế và tiếp tục phát triển mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19, Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC), Ngân hàng Thế giới và Chính phủ Australia đã hợp tác để thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam.

Việt Nam nhận hỗ trợ tư vấn phát triển thị trường vốn

Thị trường vốn phát triển sâu, rộng, hiệu quả và được quản lý tốt sẽ giúp tiếp cận nguồn tài chính dài hạn bằng nội tệ - vốn rất cần thiết cho sự phát triển của một khu vực tư nhân thịnh vượng.

Mỹ phản đối các ngân hàng MDB tham gia dự án nhiên liệu hóa thạch

Mỹ sẽ phản đối các ngân hàng phát triển đa phương (MDB) tham gia các dự án nhiên liệu hóa thạch, trừ một số cơ sở khí đốt tự nhiên ở hạ nguồn ở các nước nghèo.

WB: Cần có nhiều biện pháp để thu hút phụ nữ quay lại công việc

Kể cả trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, WB đã ước tính có thể phải mất 150 năm để phụ nữ có được sự bình đẳng giới, và cuộc khủng hoảng y tế này đã kéo dài lộ trình này hơn nữa.

Bộ Tài chính Việt Nam tham dự Hội nghị trực tuyến FCBDM năm 2022

Trong 2 ngày 16-17/3/2022, Đoàn Bộ Tài chính Việt Nam do Thứ trưởng Thường trực Bộ Tài chính Trần Xuân Hà làm trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị trực tuyến Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương APEC (FCBDM) năm 2022 do Thái Lan chủ trì, theo hình thức trực tuyến.