Trong 10 tháng đầu năm 2023 thị trường mua bán, sáp nhập M&A Việt Nam đạt giá trị hơn 4,4 tỷ USD, giảm 23% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 10 tháng đầu năm 2023, thị trường mua bán và sáp nhập tại Việt Nam có 265 giao dịch, đạt giá trị hơn 4,4 tỉ USD
Sau năm 2023 tìm lại cân bằng để tiến tới phát triển bền vững, thị trường M&A Việt Nam được dự báo hội tụ các điều kiện, sẵn sàng cho giai đoạn tăng trưởng.
Sáng 16/7 tại New Zealand, Anh chính thức ký thỏa thuận xác nhận việc gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Sáng 16.7, Vương quốc Anh chính thức gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Vậy, kinh tế Việt Nam sẽ được hưởng lợi thế nào?
Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) vừa ký kết gia hạn Thỏa thuận hợp tác (MOU) với công ty Kiểm toán KPMG Việt Nam (KPMG) về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế của thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam.
Dù cả dòng tiền và lượng giao dịch đều bị sụt giảm mạnh trong 10 tháng qua nhưng các nhà đầu tư và giới phân tích đều nhận định thị trường M&A (mua bán và sáp nhập doanh nghiệp) tại Việt Nam vẫn hấp dẫn và có nhiều tiềm năng để nhận vốn đầu tư, và khi mà nhiều công ty đang khát tiền mặt thì bên mua đang ở thế thượng phong.Rất nhiều công ty Việt Nam đang ưu tiên tăng thanh khoản, tăng tiền mặt nên thị trường M&A đang được giới phân tích xác định sẽ là thị trường của người mua, nghĩa là bên mua nắm ưu thế lớn trong quá trình lựa chọn, đàm phán thay vì cả bên mua và bán giữ được thế cân bằng trong một giao dịch.
Thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) đang đưa ra mức định giá hấp dẫn hơn nhiều so với năm 2021 và đầu năm 2022. Điều này được phản ánh qua kỳ vọng rằng, hệ số định giá sẽ tiếp tục giảm vào năm 2023. Từ quan điểm vốn cổ phần tư nhân, đây sẽ là môi trường thuận lợi để chọn công ty hoạt động hiệu quả, hoặc các công ty mục tiêu phù hợp để mua lại.
Nhiều nhà đầu tư vẫn tìm thấy cơ hội trong thời kỳ thị trường mua bán và sáp nhập rơi vào tình trạng trầm lắng.
Dù thị trường mua bán sáp nhập (M&A) tại Việt Nam trong năm 2022 có chững lại nhưng cơ hội trong năm 2023 sẽ rất phong phú bất chấp những lo ngại từ những khó khăn kéo dài của nền kinh tế toàn cầu...
Thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam được dự báo vẫn sôi động trong bối cảnh nguồn vốn trong nước gặp khó, nhiều doanh nghiệp buộc phải tái cấu trúc, kêu gọi đầu tư
Công ty CP Thành Thành Công - Biên Hòa (SBT) phối hợp cùng Công ty CP MyMind (MsM) và Công ty KPMG Việt Nam (KPMG) tổ chức sự kiện kỷ niệm 1 năm triển khai hệ thống Oracle Cloud ERP.
Ngày 15/8, tại Trung tâm Hội nghị - Khách sạn Sheraton Sài Gòn, Công ty cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa (HOSE: SBT) phối hợp với Công ty cổ phần MyMind (MsM) và Công ty KPMG Việt Nam (KPMG) đồng tổ chức sự kiện kỷ niệm 1 năm triển khai hệ thống Oracle Cloud ERP.
Dẫn Báo cáo của Bộ Ngoại giao và thương mại New Zealand, trang tin 1news.co.nz nhận định, Việt Nam đang nổi lên là một trong những nền kinh tế mạnh nhất trong khu vực và là một lựa chọn tốt cho các nhà xuất khẩu xứ Kiwi.
Việt Nam là 'thị trường tuyến đầu' mang đến nhiều cơ hội mới cho các nhà xuất khẩu New Zealand đang tìm cách đa dạng hóa thị trường.
Ủy viên Thương mại New Zealand nêu rõ Việt Nam là 'thị trường tuyến đầu' mang đến nhiều cơ hội mới cho các nhà xuất khẩu New Zealand đang tìm cách đa dạng hóa thị trường.
Thời hạn nộp thuế tháng 3 và quý I/2022 đã cận kề khiến cộng đồng doanh nghiệp ngày càng mong ngóng Chính phủ sớm ban hành Nghị định về việc gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất.
Ngày 7/4, Thời báo Tài chính Việt Nam (Bộ Tài chính) và Tạp chí Nhà đầu tư (Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài) phối hợp tổ chức diễn đàn 'Đối thoại chính sách tài khóa hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội'.
Tham luận tại Diễn đàn 'Đối thoại chính sách tài khóa hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội', ông Warrick Cleine- Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Điều hành KPMG Việt Nam cho biết, với những ưu đãi của Chính phủ Việt Nam thời gian qua, Việt Nam là điểm đến hàng đầu cho nhà đầu tư ngoại.
Năm 2021, các nhà đầu tư nước ngoài khiến thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) công ty tài chính tiêu dùng 'dậy sóng'. Sang năm 2022, khối ngoại được nhận định sẽ tập trung mua cổ phần ngân hàng nội.
Nhiều tập đoàn kinh tế lớn coi mua bán và sáp nhập (M&A) như một chiến lược quan trọng trong sự phát triển của họ.
2021 là một năm sôi động của thị trường M&A tại Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực bất động sản với hàng loạt thương vụ giá trị từ Vingroup, NovaGroup, Gamuda...
Năm 2021, mặc dù chịu tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, nhưng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, bao gồm cả dòng vốn đầu tư thông qua M&A, vẫn có sự tăng trưởng mạnh.
Cơ cấu dân số cùng nền tảng sản xuất vững chắc giúp Việt Nam 'ở thế thuận lợi' để vượt qua được các thách thức hiện nay. Đây là nhận định của tạp chí INTHEBLACK (Australia) trong một bài viết mới đây.
Nền tảng nhân khẩu học và tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của Việt Nam trong suốt hơn hai thập kỷ đã đặt Việt Nam vào vị trí thuận lợi để đối phó với những thách thức hiện tại.
Theo phóng viên TTXVN tại Australia, trang mạng intheblack.com (Australia) mới đây đăng bài viết của ông Cameron Cooper, một nhà báo lão thành của Australia, chỉ ra những yếu tố cơ bản giúp nền kinh tế Việt Nam đối phó với các thách thức hiện nay, đặc biệt là tác động từ đại dịch COVID-19.