Với chủ đề 'Meet the IDE Champions', Pride Summit 2024 quy tụ những tiếng nói đa dạng để chia sẻ những thách thức và thành công trong việc thúc đẩy bình đẳng, đa dạng và hòa nhập (IDE) tại nơi làm việc.
Dự báo, thời gian tới, thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp hứa hẹn sẽ tiếp tục sôi động khi có sự tham gia của các doanh nghiệp nội và ngoại.
Sau một mùa ảm đạm, thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) hứa hẹn sẽ khởi sắc vào năm 2024 với các thương vụ lớn trong nhiều lĩnh vực.
Theo các chuyên gia, trong thời điểm thị trường tốt, các doanh nghiệp thường chọn chuyển nhượng dự án cho khối nội nhưng thị trường khó như hiện nay, cục diện đã thay đổi.
Giới phân tích tài chính cho rằng, khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ dừng lộ trình tăng lãi suất từ năm sau và điều này sẽ tác động tích cực lên dòng vốn đầu tư gián tiếp (FII) vào Việt Nam qua kênh mua bán - sáp nhập (M&A).
Một lượng vốn lớn đến từ nhà đầu tư nước ngoài dự kiến sẽ hoàn tất và đổ vào thị trường bất động sản Việt Nam giai đoạn 2024-2026, bởi nhiều giao dịch đã, đang trong quá trình đàm phán khá tích cực…
Năm 2023, tổng giá trị M&A giảm, nhưng giá trị mỗi thương vụ tăng mạnh và nhà đầu tư nước ngoài mạnh tay rót vốn.
Dù số lượng thương vụ và giá trị thương vụ giảm nhưng các chuyên gia đều có chung nhận định thị trường mua bán, sáp nhập sẽ sôi động trở lại trong những năm tới.
Mặc dù trong 10 tháng đầu năm 2023, thị trường M&A sụt giảm 23% so với cùng kỳ năm trước, song thị trường này vẫn tiếp tục được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá hấp dẫn nhờ sự ổn định về chính trị, tiêu dùng nội địa không ngừng tăng nhanh….
Dù thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) trong năm 2023 có sự chững lại, song nhiều dự báo cho rằng sẽ bứt lên trong thời gian tới.
Theo dữ liệu từ KPMG Việt Nam, trong 10 tháng qua (từ tháng 1 - 10/2023), thị trường mua bán và sát nhập (M&A) Việt Nam có 265 giao dịch, đạt giá trị hơn 4,4 tỷ USD, trung bình các thương vụ đạt giá trị 54,5 triệu USD. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước, thị trường M&A giảm 23%. Điều này cho thấy, kinh tế toàn cầu khó khăn khiến các nhà đầu tư phải có chiến lược phòng thủ, chờ đợi cơ hội và tiềm lực tài chính để 'tiến công' sang năm 2024.
Ông Warrick Cleine, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc KPMG tại Việt Nam và Campuchia cho biết nhiều doanh nghiệp Việt Nam bộc lộ rõ điểm yếu về quản trị công ty, về minh bạch, về bảo vệ quyền lợi cổ đông… khi đàm phán M&A.
Trong 10 tháng đầu năm 2023 thị trường mua bán, sáp nhập M&A Việt Nam đạt giá trị hơn 4,4 tỷ USD, giảm 23% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 10 tháng đầu năm 2023, thị trường mua bán và sáp nhập tại Việt Nam có 265 giao dịch, đạt giá trị hơn 4,4 tỉ USD
Sau năm 2023 tìm lại cân bằng để tiến tới phát triển bền vững, thị trường M&A Việt Nam được dự báo hội tụ các điều kiện, sẵn sàng cho giai đoạn tăng trưởng.
Sáng 16/7 tại New Zealand, Anh chính thức ký thỏa thuận xác nhận việc gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Sáng 16.7, Vương quốc Anh chính thức gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Vậy, kinh tế Việt Nam sẽ được hưởng lợi thế nào?
Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) vừa ký kết gia hạn Thỏa thuận hợp tác (MOU) với công ty Kiểm toán KPMG Việt Nam (KPMG) về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế của thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam.
Dù cả dòng tiền và lượng giao dịch đều bị sụt giảm mạnh trong 10 tháng qua nhưng các nhà đầu tư và giới phân tích đều nhận định thị trường M&A (mua bán và sáp nhập doanh nghiệp) tại Việt Nam vẫn hấp dẫn và có nhiều tiềm năng để nhận vốn đầu tư, và khi mà nhiều công ty đang khát tiền mặt thì bên mua đang ở thế thượng phong.Rất nhiều công ty Việt Nam đang ưu tiên tăng thanh khoản, tăng tiền mặt nên thị trường M&A đang được giới phân tích xác định sẽ là thị trường của người mua, nghĩa là bên mua nắm ưu thế lớn trong quá trình lựa chọn, đàm phán thay vì cả bên mua và bán giữ được thế cân bằng trong một giao dịch.
Thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) đang đưa ra mức định giá hấp dẫn hơn nhiều so với năm 2021 và đầu năm 2022. Điều này được phản ánh qua kỳ vọng rằng, hệ số định giá sẽ tiếp tục giảm vào năm 2023. Từ quan điểm vốn cổ phần tư nhân, đây sẽ là môi trường thuận lợi để chọn công ty hoạt động hiệu quả, hoặc các công ty mục tiêu phù hợp để mua lại.
Nhiều nhà đầu tư vẫn tìm thấy cơ hội trong thời kỳ thị trường mua bán và sáp nhập rơi vào tình trạng trầm lắng.
Dù thị trường mua bán sáp nhập (M&A) tại Việt Nam trong năm 2022 có chững lại nhưng cơ hội trong năm 2023 sẽ rất phong phú bất chấp những lo ngại từ những khó khăn kéo dài của nền kinh tế toàn cầu...
Thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam được dự báo vẫn sôi động trong bối cảnh nguồn vốn trong nước gặp khó, nhiều doanh nghiệp buộc phải tái cấu trúc, kêu gọi đầu tư
Công ty CP Thành Thành Công - Biên Hòa (SBT) phối hợp cùng Công ty CP MyMind (MsM) và Công ty KPMG Việt Nam (KPMG) tổ chức sự kiện kỷ niệm 1 năm triển khai hệ thống Oracle Cloud ERP.
Ngày 15/8, tại Trung tâm Hội nghị - Khách sạn Sheraton Sài Gòn, Công ty cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa (HOSE: SBT) phối hợp với Công ty cổ phần MyMind (MsM) và Công ty KPMG Việt Nam (KPMG) đồng tổ chức sự kiện kỷ niệm 1 năm triển khai hệ thống Oracle Cloud ERP.
Dẫn Báo cáo của Bộ Ngoại giao và thương mại New Zealand, trang tin 1news.co.nz nhận định, Việt Nam đang nổi lên là một trong những nền kinh tế mạnh nhất trong khu vực và là một lựa chọn tốt cho các nhà xuất khẩu xứ Kiwi.
Việt Nam là 'thị trường tuyến đầu' mang đến nhiều cơ hội mới cho các nhà xuất khẩu New Zealand đang tìm cách đa dạng hóa thị trường.
Ủy viên Thương mại New Zealand nêu rõ Việt Nam là 'thị trường tuyến đầu' mang đến nhiều cơ hội mới cho các nhà xuất khẩu New Zealand đang tìm cách đa dạng hóa thị trường.
Thời hạn nộp thuế tháng 3 và quý I/2022 đã cận kề khiến cộng đồng doanh nghiệp ngày càng mong ngóng Chính phủ sớm ban hành Nghị định về việc gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất.
Ngày 7/4, Thời báo Tài chính Việt Nam (Bộ Tài chính) và Tạp chí Nhà đầu tư (Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài) phối hợp tổ chức diễn đàn 'Đối thoại chính sách tài khóa hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội'.
Tham luận tại Diễn đàn 'Đối thoại chính sách tài khóa hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội', ông Warrick Cleine- Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Điều hành KPMG Việt Nam cho biết, với những ưu đãi của Chính phủ Việt Nam thời gian qua, Việt Nam là điểm đến hàng đầu cho nhà đầu tư ngoại.
Năm 2021, các nhà đầu tư nước ngoài khiến thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) công ty tài chính tiêu dùng 'dậy sóng'. Sang năm 2022, khối ngoại được nhận định sẽ tập trung mua cổ phần ngân hàng nội.
Nhiều tập đoàn kinh tế lớn coi mua bán và sáp nhập (M&A) như một chiến lược quan trọng trong sự phát triển của họ.
2021 là một năm sôi động của thị trường M&A tại Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực bất động sản với hàng loạt thương vụ giá trị từ Vingroup, NovaGroup, Gamuda...