Có nhiều đồn đoán cho rằng, chính phủ trung tả của Thủ tướng Olaf Scholz sắp sụp đổ, điều này có thể dẫn đến các cuộc bầu cử sớm. Liệu đó có phải con đường khôi phục sự ổn định chính trị hay không?
Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner mới đây đã gây ra một cuộc tranh cãi mà các nhà quan sát cho rằng đang đẩy chính phủ liên minh trung tả đến bờ vực sụp đổ.
Kể từ cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm đầu tiên trên thế giới diễn ra cách đây gần 300 năm, đã có không biết bao nhiêu các động thái tương tự diễn ra ở khắp các nước trên thế giới, như một minh chứng cho quyền giám sát của cơ quan lập pháp. Có nhiều câu chuyện thú vị xung quanh thủ tục đặc biệt này.
Một cuộc cạnh tranh có một không hai đã xảy ra trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh giữa hai vườn thú ở Đông và Tây Đức với vũ khí chính là... động vật.
Những năm gần đây, lời 'cảm ơn' và 'xin lỗi' có chiều hướng giảm trong giao tiếp xã hội.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel ngày 28.8 cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đã sẵn sàng cho việc mở rộng khối liên minh vào năm 2030. Trong bối cảnh đó, một số nhà lãnh đạo châu Âu cho rằng, tiến trình mở rộng cần phải tiến hành song song với những cải cách, theo đó, EU cần phải phát triển theo hướng 'đa tốc độ'.
Nếu dầu mỏ được ví là 'vàng đen' thì khí đốt được coi là 'vàng xanh' và cả 2 loại năng lượng này đều được mua bán trên thị trường thế giới bằng USD. Do đó, để duy trì vị thế toàn cầu của USD, Mỹ không chỉ theo đuổi sử dụng chiến tranh để giành quyền kiểm soát tài nguyên dầu mỏ mà còn cả tài nguyên khí đốt.
Một trong những nhiệm vụ khó khăn nhất của các cơ quan tình báo là cài cắm điệp viên ở nước ngoài. Một người như vậy phải có trình độ ngoại ngữ hoàn hảo và nhiều phẩm chất khác, anh ta có thể bị lộ bất cứ lúc nào chỉ vì một sơ suất nhỏ, chẳng hạn như một cử chỉ sai hoặc một lời nói tình cờ. Trong lịch sử ngành tình báo có những điệp viên nằm vùng đã tạo nên một sự nghiệp lẫy lừng dưới cái tên giả.
Những gì thủ tướng Kishida nói về lịch sử giữa Nhật Bản và Hàn Quốc trong chuyến thăm Seoul có thể khiến mối quan hệ giữa 2 nước tiếp tục nồng ấm, hoặc lạnh nhạt trở lại.
Một thập kỷ sau khi Thế chiến II kết thúc, Liên Xô và Tây Đức thiết lập quan hệ ngoại giao. Các công ty Đức không chỉ có quan hệ kinh tế đôi bên cùng có lợi mà còn giữ vị trí số 1 trong thương mại với Liên Xô đến tận năm 1990. Dầu khí là xúc tác quan trọng trong mối quan hệ đó.
Trong phần II, tác giả nêu nội hàm, ý nghĩa của mô hình kinh tế thị trường xã hội, cũng như thực tế áp dụng tại Đức.
Trang Focus của Đức vừa đăng bài của tác giả Ulrich Reitz, trong đó không ngại gọi đảng cầm quyền Ba Lan là những kẻ ngông cuồng và đang đi theo vết xe của Nga trong việc đòi lại những gì từ quá khứ.
Nếu EU đạt được mục tiêu đến năm 2030 'cai' được khí đốt Nga, đó sẽ là một thành tựu tuyệt vời của khối này. Nhưng việc đạt tới mục tiêu đó cũng đồng nghĩa với nhiều năm gian khổ của châu Âu trong tình trạng nguồn cung năng lượng siết chặt...
Dù đã tuyên bố thay đổi chính sách đối ngoại và quốc phòng khi xung đột Nga-Ukraine bắt đầu, nhưng Đức vẫn tỏ ra dè dặt trong việc cấp vũ khí hạng nặng cho Kiev.
Đức nói nguồn cung vũ khí từ kho dự trữ 'đã đạt tới giới hạn'. Việc viện trợ vũ khí hạng nặng cho Kyiv có thể khiến Berlin không đảm bảo khả năng phòng thủ của chính nước này.
Trong 50 năm qua, khí đốt từ Nga đã cung cấp năng lượng cho các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tại Đức. Ngay từ những ngày đầu, liên kết thương mại này gây tranh cãi nhưng sau đó lại ăn sâu vào mối quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức Annalena Baerbock có chuyến thăm tới Moskva, nhưng đó là một chuyến đi mạo hiểm khi cuộc khủng hoảng Ukraine bộc lộ sự chia rẽ ở Berlin.
Khi Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock công du Nga trong tuần này, bà được cho là sẽ đi theo con đường mà giới chức và người dân Đức ủng hộ, bất chấp nó có thể dẫn đến xích mích với Mỹ - đồng minh phương Tây lớn nhất của Berlin.
Tổng thư ký NATO lên tiếng về căng thẳng biên giới Nga-Ukraine sau khi diễn ra cuộc hội đàm trực tuyến trong tuần này giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Joe Biden.
Đức có tân Thủ tướng thay thế bà Angela Merkel sau khi ông Olaf Scholz thuộc đảng Dân chủ Xã hội nhận được đa số phiếu bầu trong cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội Liên bang vào ngày 8-12-2021.
Ông Olaf Scholz chính thức trở thành Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức, là người kế nhiệm bà Angela Merkel sau 16 năm liên tục cầm quyền chính phủ tại nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Hôm nay, 8-12, lãnh đạo Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD), ông Olaf Scholz dự kiến được Quốc hội bầu làm Thủ tướng liên bang mới, kế nhiệm bà Angela Merkel sau 16 năm cầm quyền. Kể từ ngày này, liên minh cầm quyền mới, với sự tham gia của SPD, Đảng Dân chủ Tự do (FDP) và Đảng Xanh, sẽ đưa nước Đức trở nên mạnh mẽ hơn như trong cam kết của thỏa thuận liên minh. Chính phủ liên minh 'đèn giao thông' của Thủ tướng Olaf Scholz (giữa). Ảnh: AFP
Sau khi Báo Quân đội nhân dân Điện tử đăng loạt bài '30 năm Liên Xô sụp đổ và bài học cho Việt Nam', tòa soạn đã nhận được nhiều thông tin phản hồi, hưởng ứng tích cực của bạn đọc hoan nghênh nội dung các bài viết.
Trong một thông cáo báo chí, tập đoàn Rosneft cho biết muốn tăng cổ phần trong nhà máy lọc dầu PCK, nằm ở Schwedt, Đức, từ 54 lên 92%, bằng cách mua lại cổ phần của Shell.
Olaf Scholz, lãnh đạo SPD, đã chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử và có thể trở thành tân Thủ tướng Đức, nhưng cuộc đua vẫn chưa kết thúc khi Armin Laschet, ứng viên thủ tướng của CDU, tuyên bố sẽ làm 'mọi thứ có thể' để lập một liên minh cầm quyền.
Lãnh đạo đảng SPD Olaf Scholz hôm thứ Hai (27/9) tuyên bố sẽ củng cố Liên minh châu Âu và duy trì mối quan hệ đối tác xuyên Đại Tây Dương trong một chính phủ liên minh ba bên mà ông hy vọng sẽ thành lập vào Giáng sinh để tiếp quản chính phủ của Thủ tướng Angela Merkel.
Các cuộc thảo luận về việc thành lập chính phủ liên minh mới tại Đức đã bắt đầu được khởi động ngay trong sáng ngày 27/09, sau khi kết quả chính thức cho thấy đảng Dân chủ xã hội SPD chiến thắng.
Ngày 26-9, người Đức đã đi bỏ phiếu để bầu ra quốc hội mới và lãnh đạo mới cho đất nước. Khi chính phủ mới được thành lập, Thủ tướng Angela Merkel sẽ rời chính trường sau 16 năm lèo lái 'con thuyền' nước Đức.Báo Quân đội nhân dân Điện tử xin giới thiệu những hình ảnh ấn tượng của Thủ tướng Đức Angela Merkel, nữ thủ tướng đầu tiên trong lịch sử nước Đức, trong suốt 16 năm cầm quyền.Thủ tướng Angela Merkel sẽ chính thức nghỉ hưu sau Tổng tuyển cử Đức 2021. Trong ảnh, bà Angela Merkel bỏ phiếu tại một điểm bỏ phiếu ở Berlin trong cuộc bầu cử liên bang năm 2005. Nguồn: EPA.Sau 16 năm cầm quyền, Thủ tướng Đức Angela Merkel để lại cho nước Đức nói riêng và Liên minh châu Âu (EU) nói chung di sản về sự ổn định qua các cuộc khủng hoảng liên tiếp. Trong ảnh là bà Merkel tại một cuộc vận động tranh cử năm 2005. Ảnh: Sky News.Bức chân dung của bà Merkel được treo trên tường của một quán rượu ở Berlin cùng với các cựu Thủ tướng (từ hàng trên, trái qua phải) Konrad Adenauer, Ludwig Erhard, Kurt Georg Kiesinger, Willy Brandt, Helmut Schmidt, Helmut Kohl và Gerhard Schroeder, năm 2005. Nguồn: EPA.Hình ảnh Thủ tướng Đức trong lễ đón Thủ tướng Slovenia Ivan Janša năm 2006. Nguồn: Reuters.Hình ảnh 4 lần tuyên thệ nhậm chức của bà Merkel. Nguồn: Getty Images.Thủ tướng Angela Merkel giao lưu với binh lính Đức năm 2006. Nguồn: AFP/Getty Images.Với tư cách là chủ nhà nước chủ trì Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu (G8), năm 2007 được tổ chức tại khu nghỉ mát Heiligendamm bên bờ biển Baltic, bà Angela Merkel luôn tự tin giao thiệp cùng các đối tác. Nguồn: Reuters.Thủ tướng Angela Merkel và các bộ trang phục 'đặc biệt' của mình. Nguồn: Reuters.Nữ Thủ tướng Đức tại Hội nghị thượng đỉnh G8 năm 2007. Nguồn: AP.Bà Merkel ngồi giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ George W. Bush tại Hội nghị thượng đỉnh G8, năm 2007. Nguồn: Getty Images.Hình ảnh Thủ tướng Đức với biểu tượng 'Merkel-Raute', hay 'Merkel diamond' (Kim cương Merkel). Cử chỉ này được cho
Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD), ngày 27/9, chính thức bắt đầu quá trình đàm phán thành lập chính phủ liên minh mới, sau khi giành chiến thắng sít sao trong cuộc bầu cử Quốc hội Đức, đánh bại Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ Đốc giáo (CDU/CSU) của Thủ tướng Angela Merkel.
Ngày 26-9, người Đức đã đi bỏ phiếu để bầu ra quốc hội mới và lãnh đạo mới cho đất nước. Khi chính phủ mới được thành lập, Thủ tướng Angela Merkel sẽ rời chính trường sau 16 năm lèo lái 'con thuyền' nước Đức.
ng Dân chủ Xã hội của Đức (SPD) đã thắng trong cuộc bầu cử quốc gia hôm Chủ nhật (26/9), kết quả dự kiến cho thấy họ sẽ trở thành bên lãnh đạo một chính phủ lần đầu tiên kể từ năm 2005 và chấm dứt 16 năm cầm quyền do phe bảo thủ lãnh đạo dưới thời bà Angela Merkel.
Kết quả thăm dò hé lộ, đảng Dân chủ xã hội (SPD) thắng sít sao trong tổng tuyển cử Đức, có thể đứng ra thành lập chính phủ lần đầu kể từ năm 2005, chấm dứt 16 năm cầm quyền của phe bảo thủ do Thủ tướng Angela Merkel đứng đầu.
Cuộc bỏ phiếu của Đức bắt đầu vào 8h sáng (tức 13 giờ theo giờ Hà Nội) Chủ Nhật (26/9). Các cử tri sẽ bầu các thành viên của Quốc hội, Hạ viện, cho nhiệm kỳ 4 năm tới.
Sau 16 năm làm Thủ tướng nước Đức và ba thập niên tham gia chính trị, bà Angela Merkel đã 'chèo chống' đất nước vượt qua các cuộc khủng hoảng, được xem như là một 'tượng đài' của châu Âu.
Thay đổi về tỷ lệ ủng hộ trước thềm cuộc bầu cử Đức đang khiến tương lai của Berlin sau thời Thủ tướng Angela Merkel trở nên phức tạp hơn bao giờ hết.
Sự đảm bảo từ Nga trong việc gia hạn thỏa thuận vận chuyển khí đốt tới châu Âu qua Ukraine đã đặt ra nền tảng cần thiết cho thỏa thuận giữa 2 nhà lãnh đạo Đức và Mỹ về dự án Dòng chảy phương Bắc 2. Mặt khác, Nga cũng đạt được những lợi ích đáng kể.
Trong bài viết trên trang LB.ua, ngày 2/7, tác giả Alexander Demchenko* nhận định, bài báo của Tổng thống Nga Vladimir Putin trên tờ Die Zeit nhằm kêu gọi người Đức quên đi vấn đề Ukraine và tham gia các chính sách có lợi cho hai nước.
Trang mạng valdaiclub ngày 7/1 đã điểm tên 5 xu hướng quốc tế hàng đầu và đáng chú ý nhất trong năm 2021.
Trong Chiến tranh Lạnh, tình báo Liên Xô ở Đông Đức đã sử dụng nhiều cách thức để thâm nhập và tác động vào hệ thống chính trị, an ninh và nhà nước của Tây Đức.
45 năm trước, vào ngày 15/12/1975, Tòa án CHLB Đức đã chính thức chưa ra phán quyết về tội danh hoạt động gián điệp đối với Gunter Guillaume, trợ lý riêng của Thủ tướng Willy Brandt.
Đa số nghị sĩ châu Âu bày tỏ ủng hộ phê chuẩn hai Hiệp định thương mại tự do và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa EU và Việt Nam trong phiên thảo luận ngày 11/2.
Sân bay quốc tế Willy Brandt ở Đức được xem là biểu tượng cho sự lãng phí ngân sách quốc gia bởi 'ngốn' cả núi tiền nhưng vẫn 'đắp chiếu'.
Sân bay quốc tế Willy Brandt cho đến nay vẫn được xem là biểu tượng cho sự lãng phí ngân sách quốc gia Đức.
Từng được kỳ vọng trở thành phi trường hiện đại nhất châu Âu, sân bay Brandenburg Berlin vẫn chưa thể đi vào hoạt động từ ngày khánh thành dự kiến vào tháng 6/2012.