Giá cước vận tải hàng rời hồi phục nửa đầu năm không giúp nhóm vận tải hàng rời khởi sắc, nhóm này tiếp tục gặp thêm thách thức khi giá cước đang lao dốc từ đầu tháng 7.
Hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh trọng yếu của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (VIMC) trong 9 tháng đầu năm 2024 đều đạt, hoặc vượt trội cùng kỳ năm ngoái.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm FRT, HAH, STB.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 24/7.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: ACB, HAH, SZC.
Với cước vận tải hàng hóa bằng đường biển tăng 120% trong nửa đầu năm 2024 và chưa có dấu hiệu dừng lại, doanh nghiệp xuất khẩu, trong đó có doanh nghiệp Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn.
SSI Research đã chọn ra 6 mã cổ phiếu có định giá hấp dẫn và tiềm năng tăng trưởng lợi nhuận cao trong tháng 7, bao gồm: PNJ, VHC, DPR, ACV, HAH, MSN…
Giá cước vận tải biển tăng cao khiến nhiều nhà đầu tư đẩy mạnh mua vào cổ phiếu ngành này, với kỳ vọng doanh nghiệp sẽ ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan.
Giá vàng miếng bật tăng trở lại; cổ phiếu vận tải biển bật tăng theo giá cước; giá vải thiều cuối vụ giá tăng cao… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 17/6.
Cùng với câu chuyện giá cước vận tải tăng cao, nhóm cổ phiếu vận tải biển đã hút tiền và bật tăng khá mạnh trong gần 2 tháng trở lại đây, vượt trội so với chỉ số VN-Index.
Theo SSI, việc lựa chọn cổ phiếu trong giai đoạn này nên tập trung vào các cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng kết quả kinh doanh cao và ổn định.
Có dấu hiệu hồi phục từ nhu cầu xuất khẩu, nhưng các doanh nghiệp lại gặp áp lực chi phí vận tải, đặc biệt các tuyến đường dài sang châu Âu, Mỹ.
Các hãng tàu Việt Nam chủ yếu chạy tuyến nội địa, nội Á, nhưng cổ phiếu vẫn tăng giá mạnh nhờ hiệu ứng tích cực của ngành vận tải biển thế giới.
Cước vận tải tăng cao ở một số khu vực đang tạo thêm nguồn thu cho nhiều hãng tàu. Tuy nhiên, các hãng tàu Việt Nam khó hưởng lợi do chỉ khai thác các tuyến nội địa và nội châu Á.
Việc có tới 4/5 tổng công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông, vận tải có vốn nhà nước chi phối ghi nhận lợi nhuận vượt kế hoạch là hàn thử biểu chính xác cho sự phục hồi của nền kinh tế.
Năm 2023, doanh thu của Tổng công ty Hàng hải VN đạt gần 18.000 tỷ đồng, lợi nhuận ước đạt khoảng 2.084 tỷ đồng.
Mặc dù giá nguyên liệu cơ bản đã hạ nhiệt trong nửa đầu năm 2023, nhưng giá cổ phiếu nhóm khai khoáng vẫn bật tăng theo xu hướng hồi phục của thị trường.
CTCP Vận tải Biển Việt Nam (Vosco, mã VOS – sàn HoSE) ghi nhận doanh thu tăng 34% nhưng lợi nhuận giảm 84,1% trong quý cuối năm 2022, lũy kế cả năm lợi nhuận giảm 6,7%.
Trong bối cảnh cước vận tải giảm, sản lượng hàng hóa thấp, nhiều doanh nghiệp vận tải biển vẫn thông báo kết quả kinh doanh ấn tượng.
Cầu tiêu dùng giảm do công chúng lo ngại lạm phát và suy thoái kinh tế khiến ngành vận tải biển rơi vào cảnh container chất đầy cảng.
Trong báo cáo ngành cảng và vận tải biển cập nhật mới đây, bộ phận phân tích Công ty Chứng khoán SSI nhận định, thị trường vận tải biển đang có nhiều thay đổi lớn trong thời gian gần đây khi tình hình xấu đi nhanh chóng theo xu hướng kinh tế toàn cầu.
Tình hình thị trường vận tải biển xấu đi nhanh chóng theo xu hướng kinh tế toàn cầu. Sản lượng vận tải biển đã giảm tốc, trong khi giá cước vận tải có thể sẽ vẫn chịu áp lực cho đến năm 2023.
Thị trường vận tải biển có nhiều thay đổi lớn thời gian gần đây khi tình hình xấu đi nhanh chóng theo xu hướng kinh tế toàn cầu. Sản lượng đã giảm tốc, trong khi giá cước có thể sẽ vẫn chịu áp lực cho đến năm 2023.
Ngành vận tải biển thường bùng nổ khi tăng trưởng nguồn cung chậm hơn so với tăng trưởng nhu cầu và suy thoái khi nguồn cung tàu mới gia nhập thị trường trong khi nhu cầu đột ngột giảm.
Thời gian qua, các doanh nghiệp phải ứng phó với sự gián đoạn và đảo lộn trong chuỗi cung ứng. Giờ đây, họ có thể phải xoay sở với sự suy giảm nhu cầu, nhất là ở các nền kinh tế phát triển...
Tàu chở dầu và vận chuyển hàng rời đang bị ảnh hưởng khá lớn, trong khi tác động đối với vận chuyển container sẽ ở mức không đáng kể vì sản lượng container hàng năm của Nga chỉ ở mức 5 triệu TEU...
Tình trạng tắc nghẽn tại các cảng Trung Quốc do đợt dịch Covid-19 mới đây khiến việc bốc dỡ hàng hóa bị chậm trễ, kéo theo chuỗi cung ứng trên toàn cầu bị gián đoạn nghiêm trọng.