Sáng 19/9, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023, với chủ đề 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững', do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức đã khai mạc tại Trung tâm Hội nghị quốc gia.
Sáng 19/9, tại Hà Nội, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023 đã chính thức được khai mạc với chủ đề 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững'.
Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2023 với chủ đề ''Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững'' được khai mạc sáng 19-9 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Thủ đô Hà Nội.
Từ thực tế qua các cuộc khủng hoảng, Chủ tịch Quốc hội khẳng định, tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực tăng trưởng là yêu cầu khách quan, tất yếu và cấp thiết nhằm bảo đảm tính liên tục, ổn định, bền vững...
Sáng 19-9, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 với chủ đề 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững' đã khai mạc tại Hà Nội.
Sáng 19/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (ở Thủ đô Hà Nội), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự và phát biểu khai mạc Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023.
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, chính nhờ các chính sách, giải pháp đúng đắn, kịp thời, Việt Nam cơ bản đã vững vàng vượt qua khó khăn, thách thức trước 'những cơn gió ngược' và đạt được nhiều kết quả quan trọng, khá toàn diện.
Sáng 19/9/2023, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023 chính thức khai mạc, đồng thời tiến hành thảo luận Chuyên đề 1 với chủ đề: ''Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó''. Diễn đàn được tổ chức trực tiếp tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội) và kết nối trực tuyến tới 06 điểm cầu ở 3 khu vực Bắc - Trung – Nam.
Sáng ngày 19/9/2023, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam thường niên lần thứ 3 do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức với chủ đề ''Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững'' chính thức khai mạc...
Sáng 19/9, tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 với chủ đề 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững' đã chính thức khai mạc với sự tham dự trực tiếp của 450 đại biểu. Diễn đàn được kết nối trực tuyến đến 6 điểm cầu tại các Học viện, trường đại học trong nước.
8h00 sáng 19/9/2023, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023 chính thức khai mạc, đồng thời tiến hành thảo luận Chuyên đề 1 với chủ đề: ''Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó''. Diễn đàn được tổ chức trực tiếp tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội) và kết nối trực tuyến tới 06 điểm cầu ở 3 khu vực Bắc - Trung – Nam.
Sáng 19/9, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 với chủ đề 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững' chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khai mạc Diễn đàn:
'Thị trường nội địa là quan trọng, kích thích nền kinh tế, do đó theo ý kiến cá nhân tôi, chính sách giảm thuế VAT được kéo dài sẽ kích thích thị trường nội địa tăng trưởng' - Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh.
Ngày 19/9/2023 Diễn đàn Kinh tế - Xã hội thường niên lần thứ 3 sẽ chính thức khai mạc. Chia sẻ trước thềm Diễn đàn, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết, với những diễn biến của nền kinh tế trong bối cảnh 9 tháng đầu năm, việc tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng sẽ là vấn đề đặt ra với các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ để hoạch định chính sách sát thực tiễn hơn, tạo tiền đề cho năm 2024 và giai đoạn tiếp theo...
Dù 7 tháng, giải ngân vốn đầu tư công đã tích cực hơn, nhưng lại xuất hiện tình trạng một số bộ, ngành, địa phương xin trả lại vốn đầu tư. Điều này khiến áp lực giải ngân vốn đầu tư công năm nay thêm lớn.
Lạm phát được gọi là loại thuế vô hình đánh vào người nghèo. Năm 2022, trong khi lạm phát thế giới tăng cao kỷ lục, thì lạm phát ở Việt Nam được kiểm soát ở mức rất thấp, qua đó góp phần tích cực giữ ổn định đời sống nhân dân.
Tốc độ tăng trưởng GDP 8,83% của 9 tháng và 8% của dự kiến cả năm 2022 sẽ tạo đà cho sự phục hồi và phát triển của kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2025.
Các kênh đầu tư, dẫn vốn đang thể hiện những xu hướng khác nhau, do tác động từ tình hình vĩ mô, hay những thay đổi về chính sách như room tín dụng, Nghị định 65 mới ban hành về trái phiếu doanh nghiệp...
Nền kinh tế Việt Nam đang có bước phục hồi mạnh mẽ, với tăng trưởng GDP quý III lên tới 13,67%, 9 tháng là 8,83%, song vẫn còn nhiều thách thức đằng sau con số tăng trưởng ấn tượng đó.
Kinh tế Việt Nam dường như đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất hậu đại dịch Covid-19. Trong tám tháng đầu năm, bức tranh kinh tế phần nhiều là những gam màu sáng khi duy trì được đà tăng trưởng khả quan, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát có hiệu quả lạm phát.
Theo các chuyên gia, cần kết hợp giữa các xu thế quốc tế, trong nước và thế mạnh của Hà Nội để lựa chọn các lĩnh vực trọng điểm, có tác dụng lan tỏa cần hỗ trợ đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo.
Theo TS. BÙI SỸ LỢI, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội, việc tổ chức diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 ngay trước thềm Kỳ họp thứ Tư, Quốc hội Khóa XV cho thấy một Quốc hội rất nhạy bén, luôn lắng nghe hơi thở cuộc sống. Thông tin đầu vào của các diễn giả, các ý kiến trao đổi tại Diễn đàn là tư liệu quý để Quốc hội, đại biểu Quốc hội xem xét, nghiên cứu khi thực hiện chức năng giám sát, lập pháp, hoàn thiện chính sách, pháp luật theo hướng linh hoạt, thích ứng và hội nhập.
'Anh em xin nghỉ việc nhiều, kể cả vụ phó cũng xin nghỉ việc, trưởng phòng cũng xin nghỉ việc, tôi phải gặp và động viên suốt', Bộ trưởng Bộ Tài chính chia sẻ.
4 tháng còn lại của năm 2022, dự kiến ngành dệt may Việt Nam chỉ đạt từ 3,1 - 3,4 tỷ USD/tháng, giảm đáng kể so với con số bình quân trong 8 tháng đầu năm.
Diễn đàn kinh tế - xã hội 2022 có nhiều điểm mới hấp dẫn, một trong số đó là sự kết nối trực tuyến tới các trường Đại học đầu ngành về kinh tế trên cả nước. Tận dụng cơ hội quý báu này, các trường Đại học đã lồng ghép một sự kiện kinh tế lớn và quan trọng trong năm thành một buổi sinh hoạt chuyên đề gần gũi và ý nghĩa cho các em sinh viên.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2022 đã diễn ra phiên Hội thảo chuyên đề 'Đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội'. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh và Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Thành Phong chủ trì Hội thảo.
TS. Vũ Thanh VânHôm qua, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 với chủ đề 'Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững' đã diễn ra với sự đồng chủ trì của Ủy ban Kinh tế, Ban Kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Đây là diễn đàn quan trọng nhằm cung cấp các luận cứ khoa học và gợi ý chính sách cho Quốc hội, bảo đảm mọi quyết sách của Quốc hội phù hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnh quốc tế, dựa trên cơ sở chính trị, căn cứ pháp lý và luận cứ khoa học vững chắc.
Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2022 khẳng định mạnh mẽ thông điệp nhất quán về kiên định ổn định vĩ mô, tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, tự cường.
Một trong những vấn đề đáng chú ý hiện nay đó chính là thiếu hụt lao động cục bộ đang diễn ra ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề. Để khôi phục sản xuất, kinh doanh, điểm nghẽn lớn nhất là chất lượng nguồn nhân lực còn thấp.
GS Đặng Hùng Võ cho hay khiếu kiện thu hồi đất chủ yếu xảy ra ở các dự án vì mục tiêu lợi nhuận tư của chủ đầu tư. Các dự án chỉ vì lợi ích quốc gia, công cộng mà không có lợi ích riêng của chủ đầu tư thì chuyện khiếu nại chỉ chút ít.
Tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, Bộ sẽ trình giảm thêm thuế xăng dầu ở kỳ họp Quốc hội tới.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Thanh Hà, hiện hệ số sử dụng vốn tín dụng đã rất cao tới 100%, tức là đã sử dụng hết vốn lưu động để cho vay, do đó nếu tăng tín dụng nữa sẽ ảnh hưởng đến thanh khoản hệ thống.
Tham gia đóng góp ý kiến về chính sách tài khóa hỗ trợ ổn định và phục hồi kinh tế giai đoạn 2022-2025 tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2022, PGS.TS. Vũ Sỹ Cường cho rằng, năm 2023-2025 cần tiếp tục thực hiện nguyên tắc điều hành chính sách tài khóa là chủ động, linh hoạt trong ứng biến về ngắn hạn nhưng tuân thủ các nguyên tắc cân đối ngân sách và kỷ luật tài chính về dài hạn.
Chiều 18/9, tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2022, thảo luận bàn tròn, tọa đàm cấp cao với chủ đề 'Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững', các đại biểu đã nêu ra những thực trạng và triển vọng phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, phải tìm cách gỡ điểm nghẽn, vốn của nền kinh tế phải được đưa vào đúng chỗ, làm sao khắc phục câu chuyện doanh nghiệp ngại vay trong khi ngân hàng cũng ngại cho vay.
Tóm tắt kết quả hội thảo chuyên đề hoàn thiện chính sách về đất đai trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - xã hội 2022.
Chuyên gia Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) đề xuất biện pháp để kích thích chi tiêu hộ gia đình là chuyển khoản tiền mặt cho người dân thay vì giảm thuế.
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 xác định phấn đấu kiểm soát lạm phát ở mức phù hợp để tạo dư địa điều hành tăng trưởng kinh tế.
Tiếp thu các ý kiến góp ý sửa đổi Luật Đất đai phải dựa trên lợi ích tổng thể của đất nước, người dân và minh bạch, công bằng, bình đẳng khi phân chia các lợi ích này.
Theo ông Đặng Hùng Võ, cần loại bỏ tư duy bao cấp trong quản lý đất đai; phải tôn trọng công cụ thị trường để phát triển bền vững, thực hiện 'vốn hóa' đất đai hiệu quả.
Theo Bộ trưởng Bộ TN-MT Trần Hồng Hà, nếu giải quyết được vấn đề định giá đất đai cách công khai, minh bạch, bình đẳng thì sẽ giải quyết được các mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội.
Định giá đất là vấn đề của kinh tế tài chính đất đai. Với nhiều điều còn bất cập, 2 Bộ trưởng Tài chính, TN&MT đã giải đáp rõ hơn tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2022.