Xe điện hiện đã chiếm hơn một nửa doanh số bán xe mới tại Trung Quốc. Tuy nhiên, với phần lớn các thương hiệu, ngay cả những tên tuổi lớn như Xpeng, Zeekr hay Xiaomi, con đường hướng tới kinh doanh có lãi hiện vẫn còn rất dài.
Nhiều hãng sản xuất ô tô lớn trên thế giới vốn đã thống trị thị trường ô tô Trung Quốc trong nhiều thập kỷ, với việc bán ra hàng triệu xe và thu về lợi nhuận khổng lồ. Thế nhưng, kỷ nguyên vàng son đó đang dần khép lại, theo đài CNN.
Theo kế hoạch, mẫu ôtô '2 trong 1' Land Aircraft Carrier sẽ chính thức được bay công khai tại Triển lãm Hàng không Chu Hải vào tháng 11/2024 tới.
Sự nổi lên nhanh chóng của những hãng xe điện Trung Quốc như BYD và Xpeng khiến cục diện thị trường ô tô lớn nhất thế giới thay đổi mạnh mẽ và đặt các hãng xe ngoại quốc vào thế khó...
Thiết kế mới của Lexus sẽ được áp dụng trên những mẫu xe điện trong tương lai.
Sự trỗi dậy nhanh chóng của các nhà sản xuất xe điện (EV) nội địa Trung Quốc đang làm thay đổi thị trường ôtô hàng đầu thế giới và khiến các nhà sản xuất ôtô lớn nhất toàn cầu gặp khó khăn.
Số lượng xe điện được đăng ký tại châu Âu giảm đáng kể trong tháng 7, nhấn mạnh tác động của hàng rào thuế quan mới đối với doanh số xe điện.
Nio là hãng xe năng lượng mới dẫn đầu về trải nghiệm khách hàng tại Trung Quốc.
Tính đến tháng 7, ôtô hybrid chiếm 45% tổng lượng xe điện giao tại Trung Quốc đại lục, tăng 11 điểm % so với cùng kỳ năm 2023.
Sự tăng trưởng không ngừng của hãng sản xuất ô tô điện Trung Quốc BYD đang đẩy lùi các hãng ô tô nhỏ hơn.
VN-Index tăng nhẹ; Rộng cửa tín dụng bất động sản; Doanh nghiệp bất động sản đón sóng phục hồi tích cực; Ngân hàng kinh doanh chứng khoán: Kết quả gây bất ngờ; Giá dầu chịu ảnh hưởng bởi tình trạng thiếu hụt nguồn cung ở Libya…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Bên cạnh cuộc chiến về giá cả, các công ty xe điện Trung Quốc hiện đang cạnh tranh gay gắt trong phân khúc công nghệ hỗ trợ lái xe và các tính năng hiện đại khác được hỗ trợ bởi thiết bị chip bán dẫn…
Bên cạnh cuộc chiến giá cả, các công ty xe điện Trung Quốc hiện đang cạnh tranh về công nghệ hỗ trợ người lái và các công nghệ khác được hỗ trợ với công nghệ bán dẫn.
Bên cạnh cuộc chiến về giá khốc liệt, các công ty xe điện Trung Quốc còn đang gia tăng sức nóng trên một mặt trận khác: Các tính năng công nghệ chạy bằng chip như chức năng hỗ trợ người lái.
Sedan điện của Xpeng có giá khởi điểm theo quy đổi không cao hơn 17.000 USD nhưng sở hữu hệ số cản thấp hàng đầu phân khúc.
Xpeng vừa công bố giá bán xe sedan chạy điện Mona M03 tại quê nhà Trung Quốc.
Nhà sản xuất xe điện Xpeng Inc. của Trung Quốc đang tìm kiếm một địa điểm sản xuất tại châu Âu, nhằm giảm thiểu tác động của thuế nhập khẩu bằng cách sản xuất ô tô ở khu vực này.
Đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các ứng dụng gọi xe, robotaxi và thậm chí cả ô tô bay, một số tài xế taxi Trung Quốc phải dùng nhiều smartphone một lúc để giành khách hàng.
Ngân hàng Hoa Kỳ ước tính lợi nhuận của toàn bộ ngành công nghiệp xe điện Trung Quốc có thể chuyển sang mức âm trong năm nay nếu BYD giảm thêm 7% mức giá trên toàn bộ mẫu xe.
Xe điện chiếm hơn một nửa doanh số bán xe mới tại Trung Quốc, nhưng các thương hiệu lớn như Xpeng, Zeekr và Xiaomi phải đối mặt với chặng đường dài để có lãi, thậm chí là thua lỗ nặng.
Triển vọng doanh thu của các nhà sản xuất xe điện (EV) Trung Quốc vẫn ảm đạm, thậm chí nhiều công ty đang chịu áp lực thua lỗ mặc dù xe điện hiện chiếm hơn một nửa doanh số bán ôtô mới tại thị trường đại lục.
Dàn hot girl Trung Quốc khiến người xem mê mẩn khi khoe sắc bên các mẫu xe hơi bản địa.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc tận dụng Hồng Kông làm bước đệm, tiến tới thị trường quốc tế.
Khi Singapore thúc đẩy việc áp dụng xe điện bằng các ưu đãi, nhiều điểm sạc hơn, ngay lập tức đã thu hút rất nhiều các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc tràn vào.
Dòng xe điện mới của Audi được phát triển tại Trung Quốc dành cho thị trường này sẽ không mang logo bốn vòng tròn của hãng.
Trung Quốc vừa thành lập một liên minh kinh tế tầm thấp tại Bắc Kinh, nhằm hỗ trợ xây dựng tiêu chuẩn ngành và đẩy nhanh sự phát triển của ngành kinh tế chiến lược này.
Mỹ vừa tổ chức một cuộc họp với các đồng minh và lãnh đạo ngành công nghiệp xe hơi để 'cùng nhau giải quyết các rủi ro an ninh quốc gia liên quan đến xe tự hành và xe kết nối'.
Mỹ dự kiến ban hành quy định cấm phần mềm Trung Quốc trong các loại xe có mức tự động hóa cấp độ 3 trở lên tại nước này và cấm thử nghiệm các xe tự hành của các công ty Trung Quốc trên đường bộ Mỹ.
Xpeng AeroHT của Trung Quốc vừa được đại gia Hoàng Kim Khánh đăng tải trình diễn công nghệ bấm nút là xe mọc ra 4 cánh để bay lên không trung.
Sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc, đặc biệt là trong lĩnh vực xe điện, đã tạo ra một làn sóng xuất khẩu chưa từng có.
Lei Jun, CEO Xiaomi, lần đầu tiết lộ nguyên nhân khiến ông quyết tâm làm xe điện. Đó chính là nỗi lo sợ trước các lệnh cấm vận của Mỹ vào năm 2021.
Xiaomi đã từ chối vốn đầu tư mạo hiểm, thay vào đó, đầu tư 10 tỉ USD của mình vào doanh nghiệp trong 10 năm. Ông Lei Jun gọi đó là 'dự án khởi nghiệp lớn cuối cùng' trong cuộc đời ông.
Động thái này không phải là sự chuyển việc đồng loạt, mà là dấu hiệu thắt chặt quan hệ đối tác công nghệ giữa hãng xe Đức và công ty xe điện cao cấp Trung Quốc.
Mức thuế mới đối với ô tô điện Trung Quốc là chưa đủ để giúp các nhà sản xuất ô tô nước ngoài duy trì khả năng cạnh tranh, đặc biệt là ngay tại thị trường béo bở Trung Quốc, theo công ty tư vấn AlixPartners.
Theo công ty tư vấn AlixPartners, mức thuế mới đối với ô tô điện Trung Quốc không đủ để giúp các nhà sản xuất ô tô nước ngoài duy trì khả năng cạnh tranh, đặc biệt là tại thị trường Trung Quốc.
Thông qua liên doanh với GAC, Toyota đang lên kế hoạch cho ra mắt một mẫu xe điện có khả năng tự lái dành cho thị trường Trung Quốc.