Ngày nhà báo, đọc lại báo nhà

Trong mấy chục chồng báo Tiền Phong từ hơn 30 năm trước được đóng thành từng tập dày dặn hiện đang lưu ở Văn phòng Đà Nẵng, tôi tiện tay lựa đọc mấy tập các năm từ 1994 đến 1998, để nhớ lại thời ấy chúng ta đã làm báo thế nào…

Những thi sĩ xứ Thanh vang danh đất Phú

Nối gót Phù Nghĩa hầu Lương Văn Chánh và bao bậc tiền nhân, nhiều thế hệ người xứ Thanh đã vào đất Phú lập nghiệp. Đặc biệt, trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, nhiều người xứ Thanh đã gắn bó, thành danh ở Phú Yên, trong đó nổi bật là các thi sĩ: Trần Mai Ninh, Hữu Loan, Trần Vũ Mai…

Thi sĩ xứ Thanh vang danh đất Phú Yên

Thành hoàng tỉnh Phú Yên là Phù Nghĩa hầu Lương Văn Chánh, người quê Thanh Hóa. Ông nhận lệnh chúa Nguyễn Hoàng vào đánh giặc, khẩn hoang từ Cù Mông đến đèo Cả, làm Trấn biên quan, hình thành nên vùng đất một thời biên cương Đại Việt. Nối gót tiền nhân, nhiều thế hệ người xứ Thanh đã vào đất Phú Yên làm ăn, lập nghiệp.

Người xứ Thanh vang danh đất Phú Yên

Khởi đầu là Phù Nghĩa hầu Lương Văn Chánh cùng bao bậc tiền nhân thuở 'lưng kiếm túi thơ' khẩn hoang mở cõi cho đến thời hiện đại, nhất là trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước đã có nhiều người xứ Thanh gắn bó, thành danh ở đất Phú Yên, trong đó nổi bật là các nhà thơ: Trần Mai Ninh, Hữu Loan, Trần Vũ Mai...

Hai bài thơ cuối cùng của Bác

LTS: Nhà văn Xuân Ba, nguyên phóng viên Báo Tiền phong, là người thân thiết với ông Vũ Kỳ, cố Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh và là người từng nhiều năm làm thư ký của Bác Hồ nên được chứng kiến nhiều câu chuyện đời thường của Bác. Nhân dịp Xuân Giáp Thìn, ông gửi Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng bài viết này, xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Bản Dõn – nơi 70 năm trước báo Tiền Phong ra số đầu tiên

Nhân kỷ niệm 70 năm báo Tiền Phong xuất bản số báo đầu tiên (16/11/1953 - 16/11/2023), cán bộ, phóng viên báo đã tổ chức chương trình về nguồn tại bản Dõn (nay là thôn Dõn, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) – nơi báo Tiền Phong ra số đầu tiên.

Trên cung đường biên giới - Kỳ 4: Chuyện lá cờ Lũng Cú

Khi lá cờ đại trên đỉnh Cột cờ Lũng Cú đang tung bay trong gió rũ đuôi xuống vai đúng lúc tôi đứng vào dưới bóng nó để chụp ảnh thì tôi đã tin câu chuyện cư sĩ Vũ Đình Lâm kể là có thật.

Thoáng thôi, Mèo Vạc

Có những vùng đất, những con người chỉ thoáng qua thôi nhưng để lại những ấn tượng ngập đầy. Mèo Vạc và người ở đó là một trường hợp như thế.

Buổi chiều giao lưu ấm áp nghĩa tình với cựu TNXP Hà Giang

Chiều 17/9, Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Phước cùng báo Tiền Phong tổ chức thăm hỏi, giao lưu văn nghệ và trao quà cho các cựu Thanh niên xung phong (TNXP) tỉnh Hà Giang.

Bàn giao cầu Tâm sáng - nối nhịp bờ vui, rộn bước chân tới trường

Lễ bàn giao công trình cầu Tâm sáng diễn ra sáng 16/9 tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. Cây cầu vững chãi giúp bà con bản Hóa (xã Dân Chủ) không còn bị chia cắt mỗi khi lũ tràn về, để trẻ đến trường thuận lợi, an toàn.

Cụ Hồ viết gì trong lá thư lần thứ ba gửi cụ Bùi Bằng Đoàn?

Bồi hồi giở lại sử những ngày đầu dân quốc ấy. … Phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 14/11/1945, Hồ Chủ tịch trịnh trọng tuyên bố: 'Đất nước ta lúc này cần kiến thiết: - Kiến thiết ngoại giao. Kiến thiết kinh tế. Kiến thiết quân sự. Kiến thiết giáo dục. Muốn vậy, phải mời các người tài, đức ra giúp nước nhà. Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài càng ngày càng phát triển, càng thêm nhiều'.

Khi nhà văn viết báo, làm báo

Tôi là nhà văn nhưng viết báo từ lúc chưa in cái truyện ngắn đầu tay. Thời gian trôi lặng lẽ, viết văn cứ dày lên, và viết báo cũng nhiều hơn. Có bạn nghề hỏi tôi: 'Ông thấy viết văn khó hay viết báo khó?'.

Chuyện bên lề các kỳ họp Quốc hội

Tường thuật các kỳ họp của Quốc hội vốn là công việc của phóng viên khối Nội chính. Nhưng, do trong mỗi kỳ họp Quốc hội bàn rất nhiều nội dung nên tháng 6-1996, tôi được Báo Hànôịmới cử đi viết bài cùng các phóng viên Nội chính tại kỳ họp của Quốc hội khóa IX. Nhiệm vụ của tôi là viết về những đề tài mà bạn đọc quan tâm.

Ông Hồ Nghinh

Tôi đến Đà Nẵng lần nào cũng ghé thăm chị Xuân Ba, chị học cùng Kishinew, Moldova với tôi nhưng trước tôi nhiều năm. Thời sinh viên, chúng tôi không biết nhau nhưng khi hội cựu sinh viên Kishinew ra đời thì chúng tôi thân thiết như chị em ruột thịt vì hội của chúng tôi là những người tràn đầy ân nghĩa mà không hội nào có được.

Phút tiễn biệt họa sĩ Tôn Đức Lượng

Lễ tang họa sĩ Tôn Đức Lượng diễn ra sáng 13/2 tại Nhà Tang lễ Quốc gia (Số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội). Hình ảnh phúc hậu, bình dị của ông còn mãi trong ký ức của gia đình, đồng nghiệp, những thế hệ sau.

Truy vết tại khu nhà trọ có 10 F0

Đến trưa ngày 6/9, lực lượng chức năng của phường Quảng Phú (TP.Quảng Ngãi) đã hoàn thành việc lập chốt phong tỏa khu vực có 2 nhà trọ liên quan đến 10 ca F0 là công nhân làm việc tại KCN Quảng Phú.

Tuyên dương 145 học sinh, sinh viên, thanh niên DTTS xuất sắc, tiêu biểu

Năm 2020 là năm thứ 8 Ủy ban Dân tộc (UBDT) chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số (DTTS) xuất sắc, tiêu biểu. 145 em được tuyên dương đều là những tấm gương sáng về ý chí học tập và tinh thần cố gắng vươn lên.

Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu: Nhà lãnh đạo quan tâm sâu sắc đến ngành Dầu khí

Cuối năm 2011, chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 50 năm ngành Dầu khí, được lãnh đạo Tập đoàn tin tưởng, giao anh em chúng tôi làm một cuốn kỷ yếu khắc họa hành trình 'Tìm lửa' của các thế hệ cán bộ, công nhân viên ngành Dầu khí, tôi và các anh: Nam Thắng (Báo Quân đội), Xuân Ba (Báo Tiền Phong), Uông Ngọc Dậu (VOV) bắt tay ngay vào 'thiết kế' đề cương cho sách. Bài vở thì nhiều, nhưng chắt lọc làm sao cho khúc triết, cô đọng và khái quát toàn bộ hành trình 'Đi tìm dầu ở nước ngoài' mới khó. Nhưng khó hơn cả là lời giới thiệu, lời đề dẫn cho cuốn sách.

Nhạc sĩ, Nghệ sĩ Ưu tú Xuân Ba: Đừng bao giờ nghĩ là mình có bệnh

Cây bút phóng sự Xuân Ba từng viết về người nhạc sĩ, NSƯT cùng tên rằng: 'Quán xá Hà thành mà có cuộc vui, thực khách khi hững hờ lúc chăm chú về phía một người đàn ông rất khó đoán tuổi thường ăn vận tươm tất, khuôn người vậm vạp, trắng trẻo, hơi hoi hói, người đó đích là NSƯT đàn bầu Xuân Ba'.

Nhạc sĩ, Nghệ sĩ Ưu tú Xuân Ba: Một đời rong ruổi với dân ca

Là người con của quê hương Kinh Bắc, nhưng gần như cả cuộc đời mình nhạc sĩ - Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Xuân Ba đã sống, gắn bó và hoạt động âm nhạc sôi nổi tại Thủ đô. Ông bộc lộ tài năng ở hai lĩnh vực đàn bầu và đàn nguyệt, đặc biệt ông đã vận dụng kiến thức âm nhạc dân tộc để sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị như Tình quân dân (độc tấu đàn nguyệt), Khúc tùy hứng (độc tấu đàn nguyệt), Nước non ngàn dặm (độc tấu đàn bầu), Trăng Tây Hồ, Tìm người giữa hội Lim, Mai em đi rồi...

Giải mã thêm cái tình Cụ Hồ với Cụ Bùi

Tiết trọng thu Hà thành, tiếp được cái giấy mời do nhà báo Bùi Văn Ngợi, nguyên GĐ NXB Thanh niên, hiện là Phó Ban liên lạc họ Bùi Việt Nam mời đến dự một lễ trọng. Đó là Lễ kỷ niệm 130 năm ngày sinh Trưởng Ban thường trực Quốc hội (Chủ tịch QH) Bùi Bằng Đoàn tại Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô.

Năm nghệ sĩ được truy tặng danh hiệu NSND là ai?

Chủ tịch nước ký quyết định truy tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân cho năm nghệ sĩ, trong đó có Chí Phèo Bùi Cường, nghệ sĩ Giang Châu. Lễ trao tặng danh hiệu NSND, NSƯT lần thứ 9 diễn ra chiều 29/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Tương ngộ của một Bộ trưởng với thi sĩ Hữu Loan

Thời sự tối 24-6 trên tivi loan cái tin , Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa gắn Huân chương Độc lập Hạng nhất cho ông Nguyễn Quốc Triệu Trưởng Ban Bảo vệ sức khỏe TƯ, phần thưởng cao quý của Nhà nước Việt Nam. Lẩn mẩn nhớ lại một kỷ niệm với ông Nguyễn Quốc Triệu gần 10 năm trước… Bữa đó cận ngày 22-12- 2009, kỷ niệm thành lập Quân đội, tôi theo nhóm cựu binh lên nhà sàn Trần Đình Bá mạn Lương Sơn. Trong cuộc tụ vui vẻ có cựu binh Nguyễn Quốc Triệu khi ấy là Bộ trưởng Bộ Y tế. Chuyện gần chuyện xa rồi tự dưng rộ lên câu chuyện về nhà thơ Hữu Loan.

Tương ngộ của một Bộ trưởng với thi sĩ Hữu Loan

Thời sự tối 24-6 trên tivi loan cái tin , Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa gắn Huân chương Độc lập Hạng nhất cho ông Nguyễn Quốc Triệu Trưởng Ban Bảo vệ sức khỏe TƯ, phần thưởng cao quý của Nhà nước Việt Nam. Lẩn mẩn nhớ lại một kỷ niệm với ông Nguyễn Quốc Triệu gần 10 năm trước… Bữa đó cận ngày 22-12- 2009, kỷ niệm thành lập Quân đội, tôi theo nhóm cựu binh lên nhà sàn Trần Đình Bá mạn Lương Sơn. Trong cuộc tụ vui vẻ có cựu binh Nguyễn Quốc Triệu khi ấy là Bộ trưởng Bộ Y tế. Chuyện gần chuyện xa rồi tự dưng rộ lên câu chuyện về nhà thơ Hữu Loan.

Chuyên gia Nguyễn Trần Bạt: 'Hãy trở về với Bác của chúng ta'

Giữa tháng 4, gặp mặt đại diện Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ VN, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cho rằng 'chưa bao giờ đất nước có cơ đồ, tiềm lực, vị thế như ngày hôm nay'. Tuy nhiên, Tổng bí thư, Chủ tịch nước vẫn còn thấy rất xót ruột khi đạo đức xuống cấp. 'Đạo đức là nền tảng tinh thần. Càng kinh tế thị trường thì càng phải quan tâm giữ gìn văn hóa, đó là bản chất của chủ nghĩa xã hội'. Nhà báo Xuân Ba đã có cuộc trò chuyện với chuyên gia Nguyễn Trần Bạt để luận bàn về những trăn trở của Người đứng đầu Đảng và Nhà nước ta.