Không phải bỗng dưng mà nhà văn, nhà viết kịch Xuân Đức (quê Vĩnh Hòa, Vĩnh Linh, Quảng Trị) khi qua đời đã được nhiều tờ báo chạy tít rằng: Nhà văn của 'Người không mang họ' đã ra đi... Dù rằng với một cây bút tên tuổi như ông thì tác phẩm vừa nêu chưa phải là đỉnh cao sáng tác của Xuân Đức.
Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Hương Dung sinh năm 1956 tại Ninh Bình, trưởng thành tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, từng nhập ngũ và tham gia biểu diễn trong quân đội.
Dù cuộc sống khó khăn, vất vả nhưng nhiều học sinh dân tộc thiểu số đã nỗ lực vượt khó, đạt thành tích cao trong học tập.
Vào những ngày cuối năm 2023, họa sĩ Vũ Hoàng Linh ra mắt tập sách ảnh:'Thời gian và những mảng màu' do NXB Mỹ Thuật ấn hành. Đây là tập sách dày 78 trang, trong đó ông giới thiệu mảng tranh sơn dầu của mình và những tác phẩm thiết kế mỹ thuật sân khấu. Và đây cũng là tập sách duy nhất ông cho ra mắt để lưu dấu thời gian khi tuổi của ông đã nghiêng về phía nắng.
Nghỉ hưu rồi nhưng hàng ngày nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến vẫn viết báo, viết sách.
NSƯT Tạ Tuấn Minh là 1 trong 42 nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân (NSND) đợt 2 lần thứ 10 năm 2023 theo Quyết định số 1431/QĐ-CTN do Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng ký ngày 28/11.
Gần đây thật bất ngờ, sau 7 năm vắng bóng trên màn ảnh nhỏ sau bộ phim 'Mưa bóng mây', NSND Trung Hiếu (sinh năm 1973) tái xuất trở lại với bộ phim 'Ngày mai bình yên' (2022). Vẫn nét duyên khác đời mà anh đã ghi dấu ấn bấy lâu nay.
Minh Cúc đầu quân cho Nhà hát Tuổi trẻ từ năm 2007. Trước đó, cô sinh viên Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội đã được học hỏi trong môi trường sân khấu từ năm thứ hai, dưới sự dìu dắt của cố NSND Anh Tú. Trên sân khấu hay với điện ảnh truyền hình, Minh Cúc dường như hợp với các vai phụ có tính cách nhí nhố, gây ấn tượng với khán giả từ cách ăn mặc đến hành động, lời nói.
NSND Thu Hà, NSND Trung Hiếu tái xuất cùng nhau trên sân khấu trong trích đoạn của vở kịch 'Cát bụi'.
Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật sân khấu toàn quốc 2023 diễn ra tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh Hà Nam từ ngày 20/5 đến hết ngày 1/6. NSND Trung Hiếu và NSND Thu Hà tung hứng trong trích đoạn vở 'Cát bụi'.
Họ là những nghệ sỹ tài năng, đam mê với nghề, biết biến nhược điểm hình thể thành lợi thế, tạo nên những hình mẫu sống động, 'độc nhất vô nhị' trên sân khấu, trên phim ảnh.
Sau thời gian dài cách quãng bởi dịch Covid-19, mùa thu này, sân khấu Nhà hát Tuổi trẻ lại sôi động bước vào 'Mùa kịch Lưu Quang Vũ' với nhiều hoạt động tưởng nhớ, tri ân cặp vợ chồng nghệ sĩ tài danh Lưu Quang Vũ-Xuân Quỳnh, trong đó có biểu diễn phục vụ khán giả một số vở diễn đặc sắc của Lưu Quang Vũ.
34 năm sau ngày mất của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ, sân khấu kịch Việt Nam vẫn nhắc tới ông, dựng những vở kịch do ông viết lúc sinh thời. Và công chúng vẫn nhận ra sự mới lạ, sức hấp dẫn của những vở kịch của Lưu Quang Vũ.
Đã thành thông lệ hàng năm vào dịp mùa thu, Nhà hát Tuổi trẻ tổ chức các hoạt động nhằm tưởng nhớ, tri ân cặp vợ chồng nghệ sỹ tài danh Lưu Quang Vũ – Xuân Quỳnh và trình diễn phục vụ khán giả một số vở diễn đặc sắc được chọn lọc của Nhà hát Tuổi trẻ trong sự kiện mang tên 'Mùa kịch Lưu Quang Vũ'.
Hiện nay trên phạm vi gần như toàn cầu, khán giả đang dần rời xa sân khấu.
Trải qua 100 năm phát triển, sân khấu kịch nói Việt Nam đã có một thời rực rỡ, tạo ra những dấu mốc huy hoàng trong lịch sử sân khấu. Đó là thập niên những năm 70, 80, 90 của thế kỷ trước, một thời mà các nghệ sĩ bây giờ vẫn gọi là đỉnh cao của sân khấu kịch nói Việt Nam.
Sáng ngày 5/8, trên trang Facebook của mình nghệ sĩ Chiều Xuân, bạn học cùng lớp với nghệ sĩ Giang Còi tại trường Sân khấu Điện ảnh đã chia sẻ những hình ảnh chụp cùng cố nghệ sĩ kèm dòng trạng thái vô cùng xúc động.
Tóc bạc trắng tuổi còn đen/Là khi chữ lụa chảy trên giấy ngà/Đài sen thập giá tam tòa/Khói đình hương miếu cùng là gia tiên/Nuôi tôi từ trứng mọc lên...
Ảnh hưởng bởi dịch bệnh, thời điểm này hầu hết các đạo diễn sân khấu đang chuẩn bị những kịch mục hấp dẫn cho các dự án sắp tới. Với những chuyển động của đời sống sân khấu trong vài năm trở lại đây, có thể thấy tín hiệu vui cho nền nghệ thuật nước nhà, đó là đã xuất hiện một đội ngũ các đạo diễn trẻ tâm huyết với nghề...
Do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, sân khấu Việt ở cả 2 miền lại tiếp tục có những ngày buồn 'im hơi lặng tiếng'. Trao đổi với một số đạo diễn thì được biết, thời điểm này hầu hết các đạo diễn đang 'ẩn mình chờ thời' bằng cách đọc, tìm kiếm những kịch bản hay, hấp dẫn cho các dự án trong tương lai.
Tôi vẫn nhớ mãi hình ảnh của chị tôi ngồi bên bến sông giữa mùa cải trổ hoa vàng, mắt ngóng nhìn về phương xa diệu vợi. Chị tôi không còn trẻ nữa, nói đúng hơn là thời gian đã lấy đi tuổi xuân tươi đẹp của chị tôi để rồi người chị từng sáng, từng chiều ra bến sông quê là người phụ nữ mặt đầy tàn hương, dáng cong cong và mái tóc rụng dần chỉ còn ít ỏi.
Tối như đêm Ba mươi. Thành vẫn nghe các cụ ở quê ví von như vậy. Đôi mắt đen láy nhìn ra phía ngút ngàn rừng thông. Bóng tối trập trùng, ấp ủ vạn vật trong cái im lặng nhẹ tựa thinh không.
Trời còn đang tối, ngõ làng giăng mắc lớp sương bàng bạc, quanh quất. Một vài nhà đã bắt đầu dậy nấu cơm, ánh lửa bập bùng soi tỏ căn bếp nhỏ. Mùi khói bếp lùa cả vào sương sớm, theo gió nhẹ lan khắp đường làng. Con gà trống nhà ai vỗ cánh cất cao tiếng gáy, lũ bò ậm ò cọ sừng vào thanh gỗ ngăn chuồng.
Khi cơn bấc chưa trưởng thành thổi liu riu trên cánh đồng trơ gốc rạ sau mùa gặt, má dắt chị đi mót những bông lúa nếp còn sót lại nằm là là trên mặt ruộng.
Tôi đứng trên bờ sông nhìn theo chiếc ghe đã buông bờ trôi về phía xa tít, để lại sau lưng những mảng sóng nhấp nhô, lòng tôi ngậm ngùi. Chị tôi nói, người đàn bà bán hàng bông lênh đênh trên chiếc ghe đó chính là cô Mến, sau khi về hưu, cô Mến sống bằng nghề bán hàng bông rày đây mai đó, thi thoảng đi ngang qua xóm này nhìn chị tôi cười hiền và không quên nhắc đến tôi: 'Trò Tâm chắc giờ thành đạt rồi, chắc quên cô Mến luông rồi heng'.
Hơn ba mươi năm, biền biệt Cà Mau/Bến tàu đó, em biết còn chốn cũ/Mái trường tỉnh tôi chưa lần được học/Rồi chiến tranh, từ đó cách xa mình...
Sáng đầu đông se lạnh, đang ngồi trong quán cà phê thì một bác bán vé số lại mời mua. Hình ảnh bác trong bộ đồ cũ bạc màu, chiếc nón không còn nguyên vẹn đã gợi lên trong tôi niềm thương cảm và một cảm giác gần gũi, thân thuộc cũng chợt trở về.
Sáng 30-11, gia đình và đồng nghiệp cùng các thế hệ nghệ sĩ đã tiễn đưa NSND Xuân Huyền về nơi an nghỉ cuối cùng. Lễ truy điệu tổ chức tại Nhà Tang lễ Cầu Giấy, TP Hà Nội.
Những năm đầu thế kỷ 21, sân khấu Hà Nội cùng lúc dàn dựng ba vở kịch của Shakespeare: Hamlet, Othello và Macbeth. Người hâm mộ hồi hộp vì lần đầu tiên chứng kiến bi kịch tình yêu nức tiếng của cặp đôi Othello và Desdemona trên sân khấu tuồng truyền thống, lại qua biệt tài biến hóa điêu luyện mà vẫn nghiêm cẩn, mực thước của đạo diễn Xuân Huyền. 'Chắc chắn sẽ hay', Xuân Huyền khẳng định.
Đối với NSƯT Trần Đức, NSND Xuân Huyền là một người thầy có tài năng và nhân cách lớn cần phải học hỏi.
NSND Xuân Huyền vừa qua đời ở tuổi 79 sau một thời gian dài lâm bệnh nặng.
Nghệ sĩ Nhân dân Xuân Huyền, đạo diễn kỳ cựu làng sân khấu đã mất ngày 27/11, hưởng thọ 79 tuổi.
NSND Ngô Xuân Huyền, một gương mặt đạo diễn sân khấu gạo cội phía Bắc vừa qua đời ở tuổi 79.