24 giờ sau khi Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tiếp tục tăng lãi suất cơ bản, nhiều quốc gia trong đó có Anh, Na Uy và Malaysia có động thái tương tự nhằm ổn định nền kinh tế.
Khi tăng trưởng ở các nền kinh tế lớn trên toàn cầu chậm lại do lạm phát cao, trầm trọng hơn bởi cuộc xung đột Nga-Ukraine, nhiều nhà kinh tế đã hy vọng, Trung Quốc sẽ lại ra tay giải cứu thế giới.
Kinh tế Trung Quốc có thể bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5,5% của chính phủ trong năm nay và mục tiêu thực tế cho quý II/2022 chỉ đơn giản là đạt được tăng trưởng tích cực.
Theo hãng tin SCMP, ngay cả phục hồi kinh tế thần tốc vào cuối năm 2022 sẽ không thể giúp Trung Quốc đạt mục tiêu tăng trưởng hàng năm.
Trung Quốc đang tăng tốc chiến lược làm cho nền kinh tế bớt phụ thuộc vào thế giới bên ngoài bằng cách đưa ra các kế hoạch về một 'thị trường nội địa thống nhất', trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị và sự bùng phát Covid-19 trong nước làm gia tăng sự gián đoạn chuỗi cung ứng.
Trước những sóng gió thương mại và những phức tạp về địa chính trị leo thang, Trung Quốc đã nhấn mạnh tính tự cường trong các ưu tiên kinh tế của mình trong năm nay.
Giới chuyên gia cảnh báo rằng giá dầu tăng vọt do xung đột Nga-Ukraine là một lời cảnh tỉnh đối với an ninh năng lượng của Trung Quốc.
Trong khi Mỹ đau đầu với lạm phát cao nhất trong 40 năm, nhiều nước tăng trưởng chậm lại thì GDP Trung Quốc năm 2021 vẫn đạt 8,1%, cao hơn nhiều mục tiêu.
Giá sản xuất của Trung Quốc ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 13 năm. Điều này làm dấy lên mối lo ngại về lạm phát khi nền kinh tế Trung Quốc giảm tốc.
Trung Quốc hôm 21/7 tái khẳng định cam kết mở cửa thị trường tài chính nhằm trở nên thu hút và hấp dẫn hơn trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài.
Theo các chuyên gia Trung Quốc, Bắc Kinh xác định Tổng thống tân cử Mỹ Joe Biden sẽ không gỡ bỏ thuế trừng phạt đánh lên hàng hóa 'Made in China' và không muốn cải thiện quan hệ.
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung nhiều khả năng vẫn sẽ tiếp tục dưới thời ông Joe Biden dù dễ dự đoán hơn và có những lời lẽ bình tĩnh hơn, giới chuyên gia nhận định.
Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung sẽ dễ dự đoán hơn sau chiến thắng của ứng cử viên đảng Dân chủ Joe Biden, song có lẽ điều đó mới chỉ dừng ở mức dự báo, không ai có thể loại trừ viễn cảnh ông Biden trở thành tổng thống và tiếp tục cứng rắn với Bắc Kinh.
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung nhiều khả năng vẫn sẽ tiếp tục dưới thời ông Joe Biden dù dễ dự đoán hơn và có những lời lẽ bình tĩnh hơn, giới chuyên gia nhận định.
Sau chiến thắng của ứng cử viên đảng Dân chủ Joe Biden trước đương kim Tổng thống Donald Trump trong cuộc bầu cử Mỹ 2020, căng thẳng thương mại Mỹ-Trung dưới thời ông Joe Biden có thể dễ dự đoán hơn với lời lẽ bình tĩnh hơn dù vẫn duy trì lập trường cứng rắn đối với Bắc Kinh.
Nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới đã có nhiều dấu hiệu đáng lo ngại trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung leo thang