Sau khi vay mượn hơn 100 triệu đồng làm phẫu thuật cắt bỏ dạ dày, đến nay, chị Phạm Thị Gấm đứng trước nguy cơ không thể xạ trị do gia đình đã kiệt quệ.
Trong 9 tháng năm 2024, ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng của huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) được tiếp tục duy trì phát triển tích cực.
Thoát khỏi danh sách các huyện nghèo của cả nước vào năm 2025 là mục tiêu đang được cấp ủy, chính quyền và Nhân dân huyện Thường Xuân quyết tâm thực hiện trong nhiệm kỳ 2020-2025.
Số ca sốt phát ban nghi sởi tăng đột biến, gấp 5,3 lần so với cùng kỳ, khiến nguy cơ bùng phát dịch sởi tại Thanh Hóa trở nên rất lớn.
Cây Mộc Hương (dã hương) mà vua Lê Thánh Tông mang trồng bên cạnh mộ của Nhị cung phi tần vào năm 1471 nay thuộc làng Dương Phàm (xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, Nam Định) trải qua hơn 550 năm tuổi vẫn xanh tốt, được tặng danh hiệu cây Di sản Việt Nam.
Tại Thanh Hóa, số ca sốt phát ban nghi sởi tăng đột biến, gấp 5,3 lần so với cùng kỳ, nguy cơ bùng phát dịch là rất lớn nếu không triển khai quyết liệt các biện pháp phòng dịch chủ động.
Chỉ hơn 1 ngày sau khi phát hiện thi thể bị than hóa dưới chân đê sông Nhuệ (Thường Tín, Hà Nội), Công an Hà Nội đã lần ra chân tướng kẻ thủ ác.
Đón chúng tôi, anh Lang Hữu Phước - chủ trang trại rừng tại xã Yên Nhân (Thường Xuân) hồ hởi chia sẻ, gia đình anh được hợp đồng khoán bảo vệ rừng (BVR) với diện tích 19,47ha rừng phòng hộ.
Sáng 24/9, đồng chí Trịnh Tuấn Sinh, Phó Bí thư Tỉnh ủy cùng đoàn công tác đã đi kiểm tra công tác khắc phục hậu quả của mưa lũ tại huyện Thường Xuân.
Thông tin từ UBND huyện Thường Xuân (Thanh Hóa), do mưa lớn, cầu Bến Nhạ, xã Tân Thành bị gãy đứt trôi một đoạn và một số công trình giao thông, điện, hạ tầng khác bị thiệt hại do mưa lớn.
Tính đến đầu tháng 9/2024, huyện Thường Xuân đã phê duyệt 13/15 dự án, với tổng số vốn là hơn 8,7 tỷ đồng.
Theo thông tin của Đài khí tượng Thủy văn Thanh Hóa, khoảng 6 giờ tới trong ngày 17/9, lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất có nguy cơ cao xảy ra trên địa bàn các huyện miền núi Thanh Hóa.
Theo thống kê của UBND tỉnh Nam Định đến hết ngày 13/9, tổng giá trị thiệt hại do bão số 3, mưa lũ gây ra trên địa bàn tỉnh khoảng hơn 560 tỷ đồng.
Cơn bão số 3 gây thiệt hại nặng nề cho nhiều địa phương, trong đó có tỉnh Nam Định. Những gia đình hoàn cảnh khó khăn nay cuộc sống lại càng trở nên bấp bênh khi bị bão cướp đi nhiều tài sản. Chứng kiến những hoàn cảnh thương tâm đó, chính quyền địa phương cùng các nhà hảo tâm đã ủng hộ, giúp đỡ để họ sớm trở lại cuộc sống thường ngày.
Cơn bão số 3 gây thiệt hại nặng nề cho nhiều địa phương, trong đó có tỉnh Nam Định. Nhiều nhà cửa, hoa màu, công trình… bị thiệt hại. Trước tình trạng đó, chính quyền địa phương đã khẩn trương triển khai các biện pháp khắc phục hậu quả sau bão, hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng, giúp họ sớm trở lại cuộc sống thường ngày.
Tổng giá trị thiệt hại do bão số 3, mưa lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Nam Định ước khoảng 563,851 tỷ đồng.
Tỉnh Nam Định đang quyết liệt, tập trung ứng phó lũ lớn, bảo đảm an toàn đê điều, an toàn về người và giảm thiểu thiệt hại tài sản cho nhân dân.
Từ ngày 10 đến 11-9, lũ từ thượng nguồn đổ về nhanh kết hợp với lượng nước mưa lớn, nhiều khu vực nước đã tràn qua thân đê, cán bộ, chiến sĩ các cơ quan, đơn vị LLVT tỉnh Nam Định đã tích cực chủ động phối hợp với các ngành chức năng cùng nhân dân kịp thời triển khai các phương án bảo đảm an toàn các trọng điểm xung yếu, giảm thiểu tối đa thiệt hại về người và tài sản của Nhà nước, nhân dân.
Gần 300 ha rau tại xã Đông Cao, xã Tráng Việt (Mê Linh, Hà Nội) đã ngập trong biển nước không phân biệt được đâu là ruộng, đâu là bờ.
Chiều 10/9, đồng chí Trần Anh Dũng, Ủy viên Ban TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đi kiểm tra hệ thống đê sông, đê bối tại huyện Ý Yên.
Ngày 10/9, UBND huyện Yên Mô tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ Đông năm 2023, triển khai kế hoạch sản xuất vụ Đông năm 2024 và trao giấy chứng nhận OCOP cho các chủ thể.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, đêm ngày 6, rạng sáng 7/9, trên địa bàn các huyện miền núi Thanh Hóa xảy ra mưa, gió lốc mạnh khiến hàng chục căn nhà bị tốc mái, gây thiệt hại nhiều tài sản, hoa màu.
Vụ Mùa năm nay, toàn tỉnh gieo cấy hơn 31 nghìn ha lúa. Hiện, trà Mùa sớm đang ở giai đoạn đòng đến trỗ bông, trà Mùa muộn giai đoạn đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ và đã xuất hiện một số loại sâu bệnh, có khả năng gây hại rộng.
Thông qua nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, diện tích rừng và tính đa dạng sinh học (ĐDSH) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Thường Xuân) tiếp tục được bảo vệ và phát triển tốt, đời sống cho người dân vùng đệm được nâng lên. Kết quả ấy có phần đóng góp của kỹ sư Phạm Anh Tám, Giám đốc Khu BTTN Xuân Liên.
Công an huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) vừa phát hiện, triệt xóa đường dây mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy liên tỉnh, bắt giữ 7 đối tượng thu giữ nhiều vật chứng là ma túy Heroin và nhiều tang vật có liên quan khác.
Khoảng 15 giờ ngày 29-7, trên quốc lộ 14, đoạn thuộc ấp 3, xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú xảy ra vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng khiến 1 người chết, 2 người bị thương.
Chiều 26/7, tại xã Yên Nhân (Yên Mô), Trung tâm Thanh, thiếu nhi tỉnh tổ chức chương trình 'Khăn hồng tình nguyện' nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh, Liệt sĩ (27/7/1947 -27/7/2024).
Sáng 26/7, Tổ công tác thẩm tra hồ sơ, đánh giá thực tế kết quả thực hiện xây dựng huyện nông thôn mới (NTM) nâng cao giai đoạn 2021-2025 của tỉnh đi khảo sát thực tế kết quả xây dựng Yên Mô đạt chuẩn huyện NTM nâng cao.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh, Liệt sĩ, chiều 25/7, đồng chí Bùi Mai Hoa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã đi thăm, tặng quà các thương, bệnh binh trên địa bàn huyện Nho Quan và huyện Yên Mô. Cùng đi có lãnh đạo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, lãnh đạo huyện Yên Mô, Nho Quan.
Đặc sản này còn được xuất khẩu sang các nước Anh, Pháp, Nga...
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh, Liệt sỹ (27/7), sáng 16/7, Hội Cựu chiến binh tỉnh phối hợp với Chi nhánh Viettel Ninh Bình, Hội Doanh nhân Cựu chiến binh tỉnh tổ chức đi thăm, tặng quà cho các gia đình Mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sỹ trên địa bàn huyện Yên Mô, thành phố Tam Điệp và huyện Kim Sơn.
Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai 'Điều tra đặc điểm sinh vật học và bảo tồn một số loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2022-2024)' nhằm bảo tồn các loài cây gỗ quý có giá trị kinh tế cao.
Ngày 8/7, thông tin từ Công an huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Công an xã Yên Nhân bắt giữ 4 đối tượng tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trên địa bàn.
Công an huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa vừa khởi tố 7 đối tượng để điều tra về hành vi mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy.
Công an huyện Thường Xuân và Công an xã Yên Nhân vừa phối hợp bắt giữ 4 đối tượng tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, gồm: Lương Thế Tài, sinh năm 2002; Lương Văn Hạnh, sinh năm 2003; Lương Văn Duy, sinh năm 2003 đều ở xã Yên Nhân, huyện Thường Xuân và Lê Minh Long, sinh năm 2003 ở xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh.
Sau phản ánh của Báo Giao thông về việc nhiều xe tải có dấu hiệu cơi nới, chở vượt thành thùng, che đậy sơ sài chạy trên đường đê Hữu Đào, huyện Ý Yên (Nam Định), Công an huyện Ý Yên đã chỉ đạo kiểm tra, xử lý.
Vụ mùa năm 2024 dự báo sẽ gặp rất nhiều khó khăn do thời gian chuyển vụ ngắn, thiếu lao động, thời tiết, sâu bệnh diễn biến khó lường,... do vậy, để sản xuất thắng lợi, các địa phương cần chủ động xây dựng các phương án sản xuất phù hợp, sẵn sàng đối phó với các tình huống khó khăn, huy động nguồn lực tập trung cấy càng sớm càng tốt.
Hàng đoàn xe tải có dấu hiệu cơi nới, chở vượt thành thùng, che đậy sơ sài đang chạy nườm nượp trên đường đê Hữu Đào, huyện Ý Yên (Nam Định).
Sáng 13/6, Tổ đại biểu HĐND tỉnh đơn vị số 10 và Tổ đại biểu HĐND huyện Yên Mô đã có buổi tiếp xúc với cử tri xã Yên Nhân và xã Yên Từ (Yên Mô). Đồng chí Mai Văn Tuất, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh dự hội nghị tiếp xúc.
Đồng chí Nguyễn Thị Thanh, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương, Trưởng ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội được Quốc hội tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Quốc hội, nhiệm kỳ 2021-2026.
Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh được Quốc hội bầu giữ chức Phó Chủ tịch Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026...
Truyền hình Quốc hội Việt Nam xin trân trọng giới thiệu tóm tắt tiểu sử đồng chí Nguyễn Thị Thanh - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chiều 6-6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã bầu bà Nguyễn Thị Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu giữ chức Phó Chủ tịch Quốc hội khóa XV; phê chuẩn bổ nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long và Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang nhiệm kỳ 2021-2026.
Chiều ngày 6-6 Quốc hội đã họp quyết định công tác nhân sự thuộc thẩm quyền. Tại buổi họp, Quốc hội đã bầu bà Nguyễn Thị Thanh giữ chức Phó Chủ tịch Quốc hội; phê chuẩn bổ nhiệm ông Lê Thành Long giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ; Thượng tướng Lương Tam Quang làm Bộ trưởng Bộ Công an.
Theo Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, lúc 11h ngày 6/6, Quốc hội họp riêng để xem xét, quyết định công tác nhân sự thuộc thẩm quyền, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Với 465/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết (bằng 95,48% tổng số đại biểu Quốc hội) tán thành, bà Nguyễn Thị Thanh, Trưởng Ban Công tác đại biểu, trở thành Phó Chủ tịch Quốc hội khóa XV nhiệm kỳ 2021-2026.
Với đa số đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, bà Nguyễn Thị Thanh, Trưởng Ban Công tác đại biểu được Quốc hội bầu giữ chức Phó Chủ tịch Quốc hội.
Với đa số đại biểu tán thành, bà Nguyễn Thị Thanh, Trưởng Ban Công tác đại biểu được Quốc hội bầu giữ chức Phó Chủ tịch Quốc hội.