Ngày 4/9, Bộ Quốc phòng Campuchia cho biết Trung Quốc sẽ tặng cho lực lượng hải quân nước này hai tàu hộ tống Type 56, loại tàu tuần tra ven biển cỡ nhỏ.
Tên lửa hành trình chống hạm YJ-83 cổ điển vẫn được tin dùng cho dù Hải quân Trung Quốc đã có khá nhiều loại đạn siêu âm lợi hại khác.
Trung Quốc bán cho Iran cả hạm đội sát thủ tàu sân bay Type 022 là viễn cảnh đang khiến giới chức quân sự Mỹ lo sợ.
Tàu tên lửa tàng hình Type 056 bất ngờ bị Hải quân Trung Quốc loại biên số lượng lớn cho dù chúng mới gia nhập biên chế cách đây ít lâu, nguyên nhân vì sao?
Trung Quốc hoán cải chiến hạm thành tàu hải cảnh, ngoài việc nâng cao sức mạnh phục vụ tham vọng vươn biển, loại tàu này còn có thể nhanh chóng tái vũ trang để trở thành tàu chiến đúng nghĩa.
Trong cuộc tập trận 'cường độ cao' hồi đầu tháng 11, máy bay ném bom H-6J của Trung Quốc đã thực hiện bài chống lại các cuộc tấn công từ hỏa lực trên tàu và mặt đất cũng như chiến thuật tấn công.
Chuyên gia hải quân người Mỹ H.I. Sutton đưa ra bằng chứng cho thấy tàu tấn công nhanh Type-022 - vốn được cho là có khả năng tàng hình (không bị radar phát hiện) hoàn toàn của Trung Quốc - trên thực tế lại không thể thoát khỏi radar.
Tàu tên lửa Type 022 của Trung Quốc dù được quảng cáo là 'tàng hình tuyệt đối', nhưng thực tế lại có thể dễ dàng bị vệ tinh của Mỹ soi rõ từ vũ trụ.
Phiên bản mới của máy bay ném bom H-6 có thể sẽ được trang bị 6 tên lửa siêu thanh sau khi nâng cấp, giúp không quân Trung Quốc tăng cường khả năng tấn công tầm xa.
Tên lửa hành trình chống hạm Nga nổi tiếng với 'chiến thuật bầy sói' nhằm khắc phục nhược điểm của đường chân trời vô tuyến điện từ, nhưng hình thức tác chiến này có thực sự 'thần diệu'.
Hải quân Trung Quốc và Iran đang tích cực cải tạo những tàu chiến cũ, để có thể lắp các giếng phóng tên lửa thẳng đứng (VLS), nhằm mục đích tăng cường sức mạnh cho lực lượng Hải quân và xuất khẩu cho các quốc gia nghèo.
Đây là mẫu tàu tấn công có vận tốc cao, khoảng 36 – 38 knot (66,67 – 70,38 km/h), và được trang bị vũ khí 'tận răng'.
Thời gian gần đây, Trung Quốc liên tục tăng cường nhiều loại tàu hiện đại đến hoạt động ở Biển Đông. Động thái này cùng nhiều hành vi đáng quan ngại khác của Trung Quốc đã khiến nhiều nước chỉ trích và đặt ra nhiều lo ngại có thể ảnh hưởng đến an ninh khu vực.
Trong biên chế của hải quân Iran đang có loại tên lửa diệt hạm C-802 cực nguy hiểm có thể đánh chìm tàu chiến đối phương, không những thế Iran còn mua bản quyền để sản xuất loại vũ khí này.
Hải quân Trung Quốc vừa tiếp nhận 2 tàu hộ tống cuối cùng trong loạt 72 chiếc thuộc dự án Type-056/056A, lớp Jiangdao (Giang Đảo).
Hải quân Algeria sẽ bắt đầu tiếp nhận các hộ vệ hạm Type 056 củaTrung Quốc từ năm 2022 theo khuôn khổ hợp đồng vừa mới được hai nước ký kết.
Truyền thông nhà nước Iran vừa tung ra những bức ảnh về kho tên lửa chống hạm khổng lồ của họ cất giấu dưới lòng đất như một lời đe dọa khi Mỹ đang rục rịch chuyển quân đến Vịnh Ba Tư và Trung Đông.
Nhật Bản đã phát triển phiên bản tên lửa chống hạm mới, có thể tiến công các mục tiêu trên mặt đất, có tầm bắn tới tận thủ đô Bắc Kinh khiến Trung Quốc nóng mặt.
Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran vừa công bố hình ảnh căn cứ tên lửa ngầm tại địa điểm không xác định trong bối cảnh căng thẳng giữa nước này với Mỹ gia tăng.
Theo báo cáo của lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản, vào hôm 29/6 vừa qua, một tàu hộ vệ tên lửa lớp Type 054A số hiệu 515 và hai oanh tạc cơ H-6K của Trung Quốc đã vượt eo biển Miyako của Nhật Bản để tiến ra Thái Bình Dương.
Các tàu hộ vệ Type 056 là tàu chiến đấu chính gần bờ của Hải quân Trung Quốc, gần đây họ đã thay thế hàng loạt pháo phòng không tầm gần cỡ 30mm bằng súng máy phòng không 14,5mm; nguyên nhân tại sao lại có sự thay thế về vũ khí như vậy?
Hải quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLAN) đã tăng cường năng lực của tàu khu trục Type 051B lớp Lữ Hải, Thâm Quyến (DD 167), với 16 bệ phóng container trang bị tên lửa chống hạm siêu âm YJ-12.
Hải quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLAN) đã tăng cường năng lực của tàu khu trục Type 051B lớp Lữ Hải, Thâm Quyến (DD 167), với 16 bệ phóng container trang bị tên lửa chống hạm siêu âm YJ-12.
Hải quân Trung Quốc đang chế tạo một số lượng đáng kinh ngạc các tàu chiến hiện đại, từ tàu khu trục, khinh hạm, tàu tuần dương và hàng không mẫu hạm. Nhưng ẩn đằng sau chương trình đóng tàu rộng lớn là một chủ trương khác của Hải quân Trung Quốc: nâng cấp tàu chiến cũ với vũ khí mới.
Trong biên chế của hải quân Iran đang có loại tên lửa diệt hạm C-802 cực nguy hiểm. Loại tên lửa này hoàn toàn có thể gây nên những tổn thất đáng kể cho chiến hạm của đối phương.
Thông tin mới nhất được tiết lộ cho thấy, trong cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Indonesia gần quần đảo Natuna xảy ra hồi tháng 1/2020, hải quân Trung Quốc đã điều tàu chiến loại tối tân tới để hỗ trợ các tàu cảnh sát biển bảo vệ các tàu đánh cá Trung Quốc trong khu vực xảy ra vụ việc.
Trong biên chế của hải quân Iran đang có loại tên lửa diệt hạm cực nguy hiểm C-802. Đây thực chất là phiên bản xuất khẩu của YJ-83 do Trung Quốc sản xuất được NATO định danh là CSS-N-8 Saccade.
Trung Quốc vừa bàn giao hai tàu khinh hạm từng phục vụ trong hạm đội Đông Hải của nước này cho Hải quân Bangladesh với cái giá cực rẻ như một cách vươn tầm ảnh hưởng ra nước ngoài.
Thời gian qua, Trung Quốc không ngừng cải tiến sức mạnh hệ thống tên lửa 'Ưng Kích' của mình và đã đưa ra những sự kết hợp độc đáo. Kết hợp tên lửa 'Ưng Kích'-12 (YJ-12) với YJ-18/18A đươc coi là lựa chọn hàng đầu cho Hải quân Trung Quốc trong việc duy trì sức mạnh trên biển.
Được Trung Quốc tặng một tàu chiến dài 111m, lượng giãn nước hơn 2.000 tấn, thế nhưng Sri Lanka có lẽ chỉ có thể dùng con tàu với vai trò tuần tra hơn là chiến đấu chống tàu mặt nước.
Không quân Trung Quốc đã triển khai nhiều loại máy bay bao gồm tiêm kích - bom thế hệ mới nhất JH-7A II sang Nga tham dự cuộc thi phi công Aviadarts - Hội thao quân sự Army Games 2019.
Tàu tên lửa tấn công nhanh tàng hình Type 022 mới được hải quân Trung Quốc sử dụng trong 15 năm nay, tuổi đời của chúng còn rất trẻ cho tới khi được 'nhận sổ hưu'.
Tàu tên lửa tấn công nhanh tàng hình Type 022 mới được hải quân Trung Quốc sử dụng trong 15 năm nay, tuổi đời của chúng còn rất trẻ cho tới khi được 'nhận sổ hưu'.
Hộ vệ hạm Type 056 của Hải quân Trung Quốc có tên mã NATO là 'Giang Đảo' hiện được coi là loại hộ vệ hạm có số lượng nhiều nhất trong biên chế hải quân nước này.
Hải quân Trung Quốc hiện nay có tốc độ đóng mới tàu chiến thuộc hàng số 1 thế giới với vài chục con tàu được biên chế mỗi năm. Và cũng có hàng chục tàu chiến mỗi năm bị loại biên. Họ làm gì với những con tàu cũ này?
Điều khá ngạc nhiên là trong bảng đánh giá này, các nước châu Á có tới bốn đại diện trong khi đó Nga chỉ có duy nhất 1 đại diện, không những vậy đại diện cho Nga còn là tàu được đóng từ thời Liên Xô.
Trong cuộc diễn tập ở Biển Đông vào tháng 7/2015, Hải quân Trung Quốc đã lần đầu tiên công khai hình ảnh bắn Y-8.