Nga đang vượt qua các ranh giới của kỹ thuật hàng không khi phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6 mang tính cách mạng, đó chính là tiêm kích MiG-41.
Hải quân Nga sẽ nhận các tàu sân bay trực thăng (tàu đổ bộ tấn công) thuộc Dự án 23900 theo lịch trình đã được phê duyệt.
Tiêm kích Yak-141, chiến đấu cơ được thiết kế dành riêng cho Hải quân Xô Viết nhằm thay thế cho tiêm kích hạm Yak-38 để trang bị cho tàu sân bay Minsk và Kiev. Đặc tính nổi trội của nó là khả năng cất cánh đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng giống như máy bay F-35B.
Lockheed Martin có thể sử dụng kinh nghiệm có được từ dự án Yak-141 để phát triển máy bay chiến đấu đa năng F-35 sau này.
Giai đoạn một về thiết kế đã hoàn thành, trong khi các hệ thống riêng lẻ đang được thử nghiệm.
Ở Nga bắt đầu chế tạo loại máy bay cất hạ cánh thẳng đứng đầu tiên, các hệ thống riêng lẻ đã được thử nghiệm, công ty Ecolibri, nơi phát triển dự án này cho biết.
Công nghệ hàng không quân sự của Nga thực sự đã giúp ích cho Mỹ trong quá trình phát triển máy bay chiến đấu tàng hình của mình. Washington tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức khi cho ra đời chiếc F-35.
Tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov của Hải quân Nga đang đứng trước nguy cơ sẽ sớm bị loại biên do việc sửa chữa gặp quá nhiều khó khăn.
Trong quá khứ, Mỹ đã săn lùng bản thiết kế tiêm kích Yak-141 huyền thoại của Liên Xô để học tập công nghệ cho những dự án hàng không tương lai của mình.
Cùng là đồng minh thân cận của Mỹ, tuy nhiên máy bay chiến đấu tàng hình F-35I mà Mỹ bán cho Israel, có tính năng cao hơn loại F-35B của Anh.
Trong một diễn biến bất ngờ, Mỹ có thể đang lấy tàu khu trục Type 055 của Trung Quốc làm cảm hứng thiết kế cho Tàu Khu trục Thế hệ mới (DDG-X) sắp tới của họ.
Tiêm kích thế hệ sáu của Nga sẽ được Lực lượng Hàng không Vũ trụ nước này tiếp nhận nhanh hơn nhiều so với mốc thời gian phương Tây dự đoán.
Lớp tàu tuần dương – sân bay mang tên lửa dẫn đường lớp Kiev của Hải quân Liên Xô với kho vũ khí khổng lồ, nhưng khả năng chiến đấu hạn chế.
Nga hồi sinh Yak-141 và biến nền tảng này thành tiêm kích thế hệ 6 để cạnh tranh trực tiếp với S-70 Okhotnik là thông tin đang gây xôn xao giới truyền thông tại Moskva.
Cục thiết kế Mikoyan (viết tắt là MiG) của Liên Xô, rất nổi tiếng trong Chiến tranh Lạnh, vì đã phát triển tất cả các máy bay chiến đấu và máy bay đánh chặn tiên tiến nhất của Liên Xô và trên thế giới. Nhưng giờ họ đang ở đâu và làm gì?
Thay vì cố gắng đại tu tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov, Nga có lẽ nên tập trung vào tàu đổ bộ tấn công kiêm hàng không mẫu hạm nhẹ thuộc Dự án 23900.
Máy bay chiến đấu mới nhất của Nga hóa ra gần như là một bản sao chính xác từ tiêm kích tàng hình F-35 do Mỹ sản xuất.
Pháo cao tốc GSh-301 cỡ nòng 30mm, được trang bị trên các máy bay chiến đấu của Nga. Nhiệm vụ chính của pháo là vũ khí cận chiến trên không, đồng thời cho phép tiến công mục tiêu mặt đất ở một mức độ nhất định.
Trong suốt thời gian Chiến tranh Lạnh Mỹ và Liên Xô luôn tìm cách để phát triển những công nghệ vũ khí tối tân nhất nhằm đe dọa lẫn nhau và những hành động ăn cắp công nghệ cũng thường xuyên diễn ra.
Hải quân Nga sẽ nhận được các tàu đổ bộ tấn công mang trực thăng thuộc Dự án 23900 có kích thước lớn và tính năng rất ưu việt.
Dù tiêm kích lên thẳng của Trung Quốc có vẻ ngoài cực kỳ tiên tiến, tuy nhiên loại động cơ được sử dụng trên chiếc máy bay này vẫn do Nga sản xuất.
Phía Nga vừa lên tiếng cáo buộc máy bay vũ trụ tuyệt mật X-37B của Mỹ là sản phẩm sao chép chiếc MiG-105 ra đời từ thời Liên Xô, nhận định trên liệu có chính xác?
RIA cho hay, khái niệm máy bay trên boong tàu lần đầu tiên chứng tỏ được khả năng tác chiến trong Thế chiến II và ngay lập tức trở thành lực lượng quan trọng quyết định trong các trận hải chiến.
Trái ngược hoàn toàn với dàn phi cơ hạm đông đảo, đa chức năng của Mỹ, không quân hải quân Liên Xô - Nga chỉ có một vài phi cơ hạm nổi bật trong suốt thời gian phát triển hơn nửa thế kỷ qua.
Mỹ tuyên bố đã sở hữu công nghệ được Nga áp dụng trên chiếc trực thăng chiến đấu mới nhất.
Ngoài sử dụng bom và tên lửa, chiến đấu cơ Nga còn sử dụng cả pháo siêu tốc GSh-30-1 để truy sát phiến quân khủng bố tại chiến trường Syria. Mới đây nhất loại pháo siêu tốc này bị nghi ngờ đã bắn hạ chiếc UAV tối tân của Thổ Nhĩ Kỳ trên bầu trời Syria.
Hãng thông tấn TASS của Nga vừa tiết lộ một thiết kết tàu sân bay 'thuyền hai thân' chưa từng có được thiết kế nhằm đáp ứng một phần nhu cầu của hải quân Nga. Đại diện trung tâm khoa học Krylov là cơ quan đóng vai trò chủ chốt trong chương trình tàu sân bay này.
Quân đội Trung Quốc (PLA) tiếp tục hiện đại hóa nhanh chóng khắp các binh chủng, từ việc mở rộng hạm đội tàu khu trục tới cách mạng hóa lực lượng tên lửa đạn đạo chiến lược. Không quân Trung Quốc cũng không nằm ngoài guồng quay ấy của PLA.
Các máy bay Nga gây ấn tượng với Mỹ đều là những mẫu phải 5 năm nữa mới xuất hiện.
Quân đội Trung Quốc (PLA) tiếp tục hiện đại hóa nhanh chóng khắp các binh chủng, từ việc mở rộng hạm đội tàu khu trục tới cách mạng hóa lực lượng tên lửa đạn đạo chiến lược. Không quân Trung Quốc cũng không nằm ngoài guồng quay ấy của PLA.
Tạp chí quân sự Military Watch của Mỹ vừa có bài phân tích về những dòng máy bay chiến đấu đáng gờm của Nga trong tương lai.
Từ trước tới nay có nhiều ý kiến cho rằng Trung Quốc đã sao chép tiêm kích thử nghiệm MiG-1.44 để cho ra đời chiếc chiến đấu cơ thế hệ năm J-20 của mình, nhưng vừa mới đây lại có một nhận định khác.
Nga đang tiến hành kế hoạch 'hồi sinh' máy bay chiến đấu cất hạ cánh thẳng đứng Yak-141, phiên bản mới mang tên Yak-201 sẽ có khả năng tàng hình mạnh mẽ và được cho là có thể diệt gọn F-35B của Mỹ.
Công nghiệp quốc phòng Nga đang có kế hoạch phát triển chiến đấu cơ có cơ chế hoạt động tương tự F-35B.
Hải quân Nga được nói là đã có kế hoạch biên chế hai tàu sân bay hạng nhẹ do Nga chế tạo, sẽ được khởi đóng ở Crimea trong nửa đầu năm 2020.
F-35B là chương trình vũ khí gây nhiều tranh cãi nhất của Mỹ, bị Nga cho rằng đạo ý tưởng từ vũ khí Nga dù cơ cấu STOVL của F-35B dựa trên thiết kế tiêm kích Yak-141 đã được Lockheed Martin mua lại từ Nga với giá 400 triệu USD vào năm 1991.
Một lần nữa truyền thông Nga lại lên tiếng tố cáo Mỹ đạo nhái tiêm kích Yak-141 để cho ra đời F-35B, tuy nhiên các nhà phân tích cho rằng, tính năng giống nhau nhưng thiết kế giữa hai loại chiến đấu cơ này lại khác biệt hoàn toàn.
Một lần nữa truyền thông Nga lại lên tiếng tố cáo Mỹ đạo nhái tiêm kích Yak-141 để cho ra đời F-35B, tuy nhiên các nhà phân tích cho rằng, tính năng giống nhau nhưng thiết kế giữa hai loại chiến đấu cơ này lại khác biệt hoàn toàn.