Kinh tế đang là vấn đề được cử tri Mỹ quan tâm hàng đầu trong bối cảnh chỉ còn chưa đầy hai tuần nữa là diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống 2024. Những đánh giá rất khác nhau từ các chuyên gia cho tới người dân về sức khỏe của nền kinh tế có thể sẽ ảnh hưởng tới hàng triệu phiếu bầu.
Theo một chuyên gia kỳ cựu trên Phố Wall, chiến dịch nới lỏng tiền tệ của Fed trong năm 2024 có thể đã kết thúc khi báo cáo việc làm tháng 9 cho thấy nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn vững vàng.
Các nhà kinh tế đã cảnh báo rằng một đợt cắt giảm lãi suất lớn hơn 25 điểm cơ bản của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể khiến thị trường chứng khoán chao đảo.
Hai chuyên gia của Yardeni Research có thể là những người hiếm hoi trên thị trường không kêu gọi Fed cắt giảm lãi suất.
Liệu kịch bản 'Trump 2.0' có mở ra một thời kỳ nền kinh tế Mỹ mạnh mẽ và thị trường chứng khoán thăng hoa?
Tại Mỹ, chi tiêu tiêu dùng đóng góp khoảng 2/3 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế lớn nhất thế giới. Từ trước đến nay, dường như không có điều gì có thể ngăn cản được người tiêu dùng Mỹ.
Mặc dù nhận định lạc quan về đà phục hồi của kinh tế thế giới trong năm nay nhưng các chuyên gia IMF cảnh báo nền kinh tế toàn cầu vẫn đang đối mặt một số rủi ro về lạm phát và biến động giá dầu mỏ do căng thẳng địa chính trị.
Giá dầu đã tăng khoảng 16% trong năm nay do lo ngại về nguồn cung tăng cao khi căng thẳng leo thang ở Trung Đông và các cuộc đáp trả qua lại vào cơ sở hạ tầng năng lượng giữa Nga và Ukraine.
Giá vàng thế giới tiếp tục chạm các ngưỡng kỷ lục mới nhờ sự gia tăng hoạt động mua vào nhằm đề phòng rủi ro kinh tế và địa chính trị, tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, về tổng thể năm 2024 sẽ là sự ổn định trước đà tăng đều đặn tới hết năm 2025.
Không gì có thể ngăn cản được đà tăng của vàng và cột mốc tiếp theo các chuyên gia kinh tế cho rằng mặt hàng kim quý sẽ đạt được là 3.000 USD/ounce.
Giá vàng thế giới hôm nay (10/4) tiếp tục leo lên mức đỉnh mới, giao dịch ở mức 2.345 USD/ounce. Trong nước, vàng miếng, vàng nhẫn SJC quay đầu giảm sau phiên tăng 'chóng mặt' gần 3 triệu đồng/lượng hôm qua. Hiện, vàng miếng SJC giao dịch ở mức 83,8 triệu đồng/lượng; vàng nhẫn 76,3 triệu đồng/lượng.
Magnificent Seven - Microsoft, Apple, Alphabet, Amazon, Nvidia, Meta và Tesla - hiện chiếm gần 1/3 giá trị của Chỉ số S&P 500, một thực trạng gợi lại ký ức về kỷ nguyên dotcom và gây ra cuộc tranh luận gay gắt về tương lai của trạng thái cân bằng thị trường…
Chứng khoán Mỹ tiếp tục tăng mạnh trong phiên ngày 29/1, khi giới đầu tư đặt kỳ vọng cao vào kết quả kinh doanh của các ông lớn công nghệ, cũng như cái nhìn tích cực về quyết định lãi suất của Fed trong tuần này.
Dự báo triển vọng kinh tế và tài chính cho năm tới luôn là vấn đề khó khăn. Năm 2020, điều bất ngờ xảy ra khi đại dịch toàn cầu bùng phát; vào năm 2022, đó là cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine. Đối với năm 2024, những ẩn số đã biết có hai loại: kinh tế và chính trị. Tin tốt có thể xuất hiện khi lạm phát giảm và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cùng các ngân hàng trung ương khác sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất.
Theo CME FedWatch Tool, các nhà giao dịch gần như chắc chắn rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ sẽ giữ lãi suất ổn định tại cuộc họp chính sách tháng 12 và sẽ không tiếp tục tăng lãi suất trong chu kỳ này.
Nền kinh tế Mỹ đang hưởng lợi nhờ nhóm người tiêu dùng cao tuổi, với nền tảng tài chính vững vàng, nguy cơ nợ nần và thất nghiệp thấp. Tỷ lệ người già tăng dần
Theo bài phân tích trên Wall Street Journal ngày 9/10, người Mỹ trên 65 tuổi đang chiếm kỷ lục về thị phần chi tiêu và là nhóm đối tượng ít chịu ảnh hưởng bởi việc tăng lãi suất.
Người tiêu dùng ở độ tuổi 65 tuổi tạo nên điều bất ngờ khi chiếm tỷ trọng chi tiêu kỷ lục và ít bị ảnh hưởng trong môi trường lãi suất cao.
Nhóm dân số già từ 65 tuổi trở lên đạt tỷ lệ chi tiêu cao kỷ lục trong tổng chi tiêu của người dân Mỹ. Đó là lý do ít chú ý nhưng rất quan trọng để giải thích cho sức mua sắm bền bỉ của người tiêu dùng Mỹ bất chấp Cục Dự trữ liên bang (Fed) miệt mài tăng lãi suất.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm đầu phiên thứ Sáu (1/9) khi các nhà giao dịch đặt cược tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ tăng có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang (Fed) dừng thắt chặt chính sách tiền tệ.
Sự phục hồi của chứng khoán Mỹ có thể chuyển hướng trong tuần này khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) được dự báo sẽ tăng lãi suất lần cuối cùng trong chu kỳ thắt chặt chính sách quyết liệt nhất trong nhiều thập kỷ.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục giữ đà tăng 6 phiên liên tiếp trong phiên đầu tuần nhờ kỳ vọng vào kết quả tích cực trong mùa báo cáo tài chính quý II/2023.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm đầu phiên thứ Hai (17/7) khi Phố Wall chuẩn bị cho các báo cáo hằng quý từ một số công ty lớn nhất trên thế giới.
Cựu CEO Goldman Sachs cảnh báo rằng giảm phát kéo dài còn tồi tệ hơn lạm phát, bởi nó có thể khiến tăng trưởng trì trệ trong hàng chục năm.
Theo một cuộc thăm dò gần đây nhất của Wall Street Journal, các nhà kinh tế ước tính khả năng Mỹ rơi vào suy thoái trong 12 tháng tới là 61%.
Thị trường chứng khoán Mỹ chao đảo trong phiên giao dịch ngày 4/4, khi các nhà giao dịch xem xét về ảnh hưởng của việc giá dầu tăng mạnh sau động thái giảm sản lượng của OPEC+.
Khi giá dầu có khả năng leo thang lên cao sau khi liên minh OPEC+ bất ngờ giảm sản lượng hơn 1 triệu thùng/ngày, thị trường nhận thấy lạm phát có thể sẽ dai dẳng ở mức cao, buộc Fed phải tiếp tục thắt chặt lãi suất...
Chỉ số Dow Jones đã giảm gần 200 điểm vào thứ Ba (04/4) khi các nhà giao dịch đánh giá việc giá dầu tăng đột biến và điều đó có thể có ý nghĩa gì đối với nền kinh tế toàn cầu. Giá dầu ít thay đổi trong phiên giao dịch khó khăn, khi các nhà đầu tư cân nhắc kế hoạch cắt giảm sản lượng nhiều hơn của OPEC+ trước dữ liệu kinh tế yếu từ Hoa Kỳ và Trung Quốc có thể cho thấy nhu cầu dầu hạ nhiệt.
Chứng khoán Mỹ giao dịch khởi sắc khi lo ngại về khủng hoảng ngân hàng lắng dịu.
'Thị trường đã chờ đợi đến vụ đổ vỡ tiếp theo, nhưng có lẽ câu chuyện đã dừng ở SVB'...
Dữ liệu kinh tế tháng 1/2023 hướng giới đầu tư và các nhà kinh tế - vốn đang mải mê với cuộc tranh luận kinh tế Mỹ sẽ 'hạ cánh cứng' hay 'hạ cánh mềm' - tới một kịch bản xa lạ: Kinh tế Mỹ sẽ 'không hạ cánh'.
Lạm phát cao hơn dự báo củng cố khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) phải duy trì trạng thái chính sách tiền tệ thắt chặt lâu hơn...
Tuần trước, Phố Wall trải qua một trong những tuần giảm điểm mạnh nhất kể từ đầu năm 2022. Bước sang phiên giao dịch đầu tuần, các thị trường vẫn chìm trong sắc đỏ.
Thị trường đã biến động mạnh trong phiên đầu tuần khi nỗi lo về lãi suất tăng một lần nữa phủ bóng lên tâm trí của giới đầu tư...
Những biến động của chứng khoán phố Wall trong tháng Ba năm nay bắt đầu từ những lo ngại về chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine cũng như khi giá dầu và khí đốt tăng mạnh.
'Đấu trường sinh tử' March Madness không chỉ dành cho những người hâm mộ bóng rổ đại học. Cụm từ đó cũng là một mô tả phù hợp về sự biến động trên Phố Wall, thị trường chứng khoán vào tháng 3 này.
Sáng ngày 9/3, trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) giảm nhẹ 0,07%, đạt mức 98,9.
Sự yếu đuối vẫn diễn ra khắp Phố Wall và hầu hết các chỉ số chứng khoán đang rơi vào vùng nguy hiểm, làm tăng khả năng quay trở lại 'XU HƯỚNG GIẢM'