Với dân số hơn 100 triệu người, thị trường trong nước là khu vực có tiềm năng lớn để đẩy mạnh tiêu thụ hàng nông sản. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp hiện cũng đang nỗ lực quảng bá nông sản Việt ra thế giới thông qua kênh bán lẻ…
Trong 4 tháng đầu năm nay, Trung Quốc đã nhập 729.800 tấn chuối, với trị giá 360 triệu USD. Trong đó, Việt Nam chiếm gần một nửa số chuối xuất sang thị trường này.
Khi những nhà phân phối, thu mua hàng đầu trên thế giới ngày càng dành sự quan tâm đến các nhà cung ứng của Việt Nam thì điều quan trọng là các doanh nghiệp Việt cần phải nắm bắt những cơ hội này, luôn ở tâm thế sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu được đặt ra. Có như vậy sẽ góp phần tạo ra bệ phóng để đưa hàng Việt tiến xa hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế.
Không phải ngẫu nhiên ĐBSCL được gọi là 'vựa lương thực, thực phẩm' của cả nước, được thế giới công nhận là 'Giỏ thực phẩm toàn cầu'. Đây là khu vực có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt; nhiều vườn cây trĩu trái, rừng nước lợ, rừng ngập mặn rộng lớn; cùng với các khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên được công nhận.
Việt Nam đang là điểm đến dành cho các nhà thu mua có nhu cầu đa dạng hóa nguồn cung, hình thành chuỗi cung ứng có khả năng chống chịu tốt trước những biến động của thị trường. Các doanh nghiệp (DN) tại Bình Dương cần tận dụng cơ hội để phát triển.
Các tập đoàn phân phối và các đầu mối thu mua quốc tế đang tăng tốc mở rộng hệ thống thu mua hàng hóa của doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Điều này xuất phát từ thực tế Việt Nam đang có nguồn cung hàng hóa đa dạng, đảm bảo đủ để các tập đoàn thực hiện chiến lược xây dựng chuỗi cung ứng hàng hóa bền vững cho toàn cầu.
Hàng Việt hiện diện nhiều hơn ở các chuỗi siêu thị lớn trên thế giới, giảm dần sự phụ thuộc vào kênh chợ đầu mối.
Chuối của Việt Nam vượt Philippines tại Trung Quốc; chuối tươi Việt Nam phủ sóng 100% kệ hàng siêu thị AEON Hồng Kông (Trung Quốc),...
Việc xuất khẩu trực tiếp vào kênh phân phối nước ngoài không chỉ giúp nhà sản xuất có thêm lợi nhuận mà còn giúp hàng Việt Nam có cơ hội bằng chính thương hiệu riêng, là yếu tố quan trọng nhằm xây dựng thành công thương hiệu ở thị trường quốc tế.
Dù đang rất được ưa chuộng trên thị trường thế giới nhưng các ngành hàng nông sản chủ lực của Việt Nam vẫn phải đầu tư vào phát triển bền vững để giữ được lợi thế cạnh tranh lâu dài
Theo Cơ quan Hải quan Trung Quốc, 2 tháng đầu năm chuối Việt Nam chiếm 51,5% tổng lượng chuối nhập khẩu của Trung Quốc
Với kim ngạch xuất khẩu (XK) trong Quý I/2024 đạt 93,06 tỷ USD (tăng 17% so cùng kỳ 2023), thương mại và XK của nước ta đang phục hồi mạnh mẽ. Bên cạnh đó do ảnh hưởng tình hình kinh tế thế giới, Việt Nam nổi lên là một đối tác tin cậy, có khả năng cung ứng hàng hóa chất lượng và đặc biệt là nguồn hàng không bị gián đoạn. Vì vậy, nhiều DN, tập đoàn quốc tế đã đến Việt Nam để mua hàng.
Sau đại dịch và bất ổn địa chính trị - kinh tế, nhiều tập đoàn, kênh phân phối bán lẻ, bán buôn đang đẩy mạnh chiến lược đa dạng hóa, đảm bảo nguồn cung bền vững và lựa chọn Việt Nam là địa điểm chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu của họ.
Những năm vừa qua, Việt Nam nổi lên là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, để đưa hàng Việt thâm nhập hệ thống bán lẻ toàn cầu doanh nghiệp phải không ngừng 'nâng cấp' năng lực cung ứng, đáp ứng quy chuẩn của nước sở tại.
Có nhiều doanh nghiệp Việt muốn đưa hàng hóa vào chuỗi siêu thị Walmart ở Mỹ nhưng lại không hiểu rõ về nhà bán lẻ tầm cỡ này. Nhưng đó cũng chỉ là một trong những điểm yếu cố hữu, bởi còn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục, và cần những hướng đi mới để mở lối đưa hàng Việt khơi thông vào các kênh phân phối quốc tế.
Việt Nam nằm trong nhóm năm quốc gia xuất khẩu hàng hóa nhiều nhất vào hệ thống Walmart toàn cầu và đang vươn lên vị trí thứ hai sau Trung Quốc
Các tập đoàn lớn như Aeon, Walmart, Central Retail, Lulu… đều đang có kế hoạch mở rộng thị trường sang Việt Nam trong năm 2024.
Nhiều nhà phân phối, mua hàng lớn đánh giá cao tiềm năng, lợi thế của hàng hóa 'made in Vietnam' và đang đẩy mạnh việc thu mua, phân phối ra thế giới
Việt Nam đã trở thành một trung tâm sản xuất lớn toàn cầu với khả năng cung ứng cho thị trường thế giới nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú về chủng loại, giá cả… Đầu tháng 6 tới đây, hàng loạt tập đoàn phân phối, thu mua lớn trên thế giới như Aeon, Uniqlo (Nhật Bản); Walmart, Amazon, Safeway (Mỹ); Falabella (Chile); Carrefour, Decathlon (Pháp); Central Group (Thái Lan); Coppel (Mexico); IKEA (Thụy điển), LuLu (UAE)… sẽ có mặt tại Việt Nam để tìm kiếm nguồn hàng.
Để đón bắt cơ hội, có thêm đơn hàng với các nhà mua hàng toàn cầu, doanh nghiệp phải không ngừng 'nâng cấp' năng lực cung ứng, sản xuất theo xu hướng xanh.
Việt Nam đang là điểm đến dành cho các nhà thu mua có nhu cầu đa dạng hóa nguồn cung, hình thành chuỗi cung ứng có khả năng chống chịu tốt trước những biến động của thị trường.
Ông Paul Le, Phó chủ tịch Tập đoàn Central Retail tiết lộ, Tập đoàn đang tìm hiểu và xúc tiến việc xây dựng một nhà máy ở Sơn La để sản xuất cà phê xanh.
Sáng 12/4, tại TP. Hồ Chí Minh, Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công Thương) tổ chức tọa đàm kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024.
Từ ngày 22/3, siêu thị Aeon sẽ nhập khẩu và bán món sò điệp tươi ngon tại các chi nhánh trên toàn quốc, bắt đầu từ siêu thị Aeon Tân Phú Celadon (TP. Hồ Chí Minh) và Aeon Long Biên (Tp. Hà Nội).
Từ ngày 23/3, khi tham quan mua sắm tại hệ thống siêu thị Aeon, người tiêu dùng Việt Nam sẽ có cơ hội thưởng thức món sò điệp tươi ngon được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản...
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng việc chuẩn hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu trở nên cần thiết và quan trọng. Bên cạnh đó, chất lượng hàng hóa của doanh nghiệp phải ổn định để giữ chân khách hàng.
Hiện khách hàng không chỉ để ý đến chất lượng, giá cả, mẫu mã... mà còn quan tâm đến giá trị ẩn bên trong sản phẩm.
Các nhà bán lẻ lớn trên thế giới đang đến Việt Nam tìm nguồn hàng, mở rộng danh sách hàng hóa cũng như tăng cường sự hiện diện tại Việt Nam bằng cách mở văn phòng đại diện… Chưa biết các nhà cung cấp Việt Nam có nắm bắt kịp cơ hội bán hàng toàn cầu này hay không nhưng có điều chắc chắn là các vị khách hàng nói trên mang đến cơ hội cùng những yêu cầu chất lượng khắt khe.
Để bán được hàng ở thị trường nước ngoài, ngoài kỹ năng cứng là chuẩn bị kỹ hồ sơ (sản phẩm phải có chứng nhận an toàn thực phẩm, chứng nhận tiêu chuẩn môi trường, lao động…) thì doanh nghiệp (DN) cần có kỹ năng mềm là linh hoạt trong việc tiếp cận thị trường, chia sẻ câu chuyện về sản phẩm, bởi hiện nay khách hàng không chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm, mà cao hơn nữa là câu chuyện giá trị nằm bên trong sản phẩm. Đã có nhiều DN đã thành công khi khai thác thị trường xuất khẩu (XK) từ xu hướng này.
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản đang có nhiều lợi thế để tăng tốc với trị giá lớn hơn, tận dụng tối đa ưu đãi từ 4 hiệp định tự do thương mại (FTA) hiện hành.
Ở thời điểm này, Việt Nam đang có cơ hội tham gia chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế, từng bước mở rộng chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ với các đối tác trong và ngoài nước.
Trong bối cảnh tình hình thế giới tương đối ảm đạm, các doanh nghiệp có cơ hội để trải nghiệm những điều mà từ trước đến nay chưa từng có. Tuy vậy, để 'chen chân' vào các kênh bán lẻ quốc tế, doanh nghiệp phải có cách làm mới.
Ngày 15/9, trong khuôn khổ chuỗi sự kiện 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế' (Viet Nam International Sourcing 2023), Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ (Bộ Công Thương) đã phối hợp với công ty TNHH AeonTopvalu Việt Nam tổ chức Hội thảo kết nối với các Tập đoàn bán lẻ Aeon nhằm đưa hàng hóa Việt Nam vươn xa hơn thông qua các tập đoàn phân phối quốc tế.
Các tập đoàn lớn trên thế giới đang có mặt tại Việt Nam để kết nối giao thương, là cơ hội lớn đưa hàng Việt tiến sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu
Các nhà thu mua hàng đầu thế giới đều chung quan điểm Việt Nam đã và đang chuyển mình mạnh mẽ để trở thành 'điểm đến chiến lược' hay một trung tâm sản xuất lớn toàn cầu trong quá trình tái cơ cấu chuỗi cung ứng quốc tế. Các nhà cung cấp tại Việt Nam ngày càng củng cố được khả năng chống chịu, cùng khả năng cung ứng cho thị trường thế giới nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú về chủng loại, cạnh tranh về giá cả và với chất lượng ngày càng được cải thiện.
Đại diện các tập đoàn Walmart, Central Retail, Aeon hay Decathlon... đánh giá Việt Nam là điểm sản xuất, cung ứng hàng quan trọng. Nhiều 'ông lớn' bán lẻ tỷ đô đang tìm kiếm nguồn hàng, đối tác là nhà cung cấp tại Việt Nam.
Trong chiến lược mở rộng đầu tư, thương mại của nhiều tập đoàn quốc tế, Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn, nhiều tiềm năng trong chuỗi cung ứng ngành công nghiệp.
Sau những 'đòn tấn công' khủng khiếp của đại dịch Covid-19, những quốc gia là đối tác xuất khẩu lớn của Việt Nam đối mặt với lạm phát toàn cầu, cũng như tác động từ việc Mỹ tăng lãi suất, đã khiến Việt Nam bị ảnh hưởng ít nhiều.
Tổng Giám đốc Aeon Topvalu Việt Nam cho hay, những sản phẩm Việt Nam do các doanh nghiệp sản xuất sẽ đến được tay các khách hàng của Aeon trên khắp thế giới.
Năm nay tập đoàn Aeon dự kiến có thể xuất khẩu 600 tấn xoài đông lạnh sang Nhật
Nhiều hàng hóa Việt Nam được xuất khẩu với khối lượng lớn ra nước ngoài nhưng để xuất khẩu trực tiếp vào các mạng lưới phân phối nước ngoài lại rất hạn chế. Chất lượng, giá cả thậm chí cả sự nhiệt huyết... đang là nguyên nhân khiến đa phần doanh nghiệp Việt phải dừng chân trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt với hàng hóa của nhiều nước khác.
Để 'khoảng cách' hợp tác giữa hàng Việt với các kênh siêu thị ở nước ngoài được kéo gần hơn nhằm tiếp cận khách hàng ngoại tốt hơn, việc đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe và nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng nước sở tại là điều kiện tiên quyết.
Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) đã phối hợp với Công ty TNHH AEON Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Định hướng sản phẩm xuất khẩu và Chuỗi chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thông qua hệ thống siêu thị AEON - nhãn hàng AEON TOPVALU trong mùa dịch Covid-19'.
Trong số hàng ngàn doanh nghiệp Việt Nam mà AEON đã tìm hiểu để hợp tác mới có khoảng 200 doanh nghiệp Việt đủ điều kiện cung ứng hàng hóa xuất khẩu thông qua hệ thống AEON.