Các chỉ số chứng khoán của Mỹ đóng cửa cao hơn một chút vào 5/1, nhưng mức tăng nhỏ này không ngăn được S&P 500 và Nasdaq Composite bắt đầu năm 2024 với kết quả hàng tuần tồi tệ nhất trong nhiều tháng…
Trong tháng 6/2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ đã tăng 3% so với cùng kỳ. Đây là mức thấp nhất kể từ tháng 3/2021.
Chứng khoán Mỹ tăng vào thứ Tư (12/7) sau khi dữ liệu mới làm tăng hy vọng rằng Fed có thể giảm lạm phát mà không đẩy nền kinh tế Hoa Kỳ vào suy thoái.
Chỉ số Dow Jones khởi sắc vào thứ Năm (29/6) nhờ cổ phiếu các ngân hàng lớn tăng điểm sau khi vượt qua bài kiểm tra căng thẳng của Fed và số liệu GDP được điều chỉnh tăng đã làm giảm bớt một số lo ngại về suy thoái kinh tế ở Phố Wall. Giá dầu tăng nhẹ do dự trữ dầu thô của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến.
Chứng khoán Mỹ tăng nhẹ vào đầu phiên thứ Năm (29/6) nhờ các cổ phiếu ngân hàng sau khi những ngân hàng lớn nhất của đất nước vượt qua đợt kiểm tra căng thẳng hàng năm của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite cùng giảm điểm phiên ngày 7/6, khi các nhà đầu tư chốt lời ở nhóm các cổ phiếu vốn hóa lớn trước các sự kiện kinh tế quan trọng vào tuần tới.
Hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq đóng cửa giảm trong phiên thứ Tư (7/6), khi các nhà đầu tư chốt lời ở nhóm các cổ phiếu vốn hóa lớn trước các sự kiện kinh tế và chính sách quan trọng vào tuần tới.
S&P 500 và Nasdaq Composite chìm trong sắc đỏ vào thứ Tư (07/6), với chỉ số S&P 500 dao động gần mức đóng cửa cao nhất kể từ tháng 8/2022.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Âu-Mỹ đi ngược chiều nhau phiên 19/5, trong đó chứng khoán châu Âu tăng với chứng khoán Frankfurt đạt mức cao kỷ lục mới nhờ niềm tin vào thỏa thuận trần nợ của Mỹ. Tuy nhiên, phố Wall mất đà sau tin tức các cuộc đàm phán về trần nợ bị đình trệ.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 17/5 trước những kỳ vọng về một thỏa thuận để đẩy lùi khả năng vỡ nợ của Mỹ.
Phiên 15/5, chứng khoán Phố Wall đi lên, khi giá cổ phiếu của các ngân hàng khu vực tăng cao hơn trong khi thị trường tiếp tục theo dõi các cuộc đàm phán quan trọng về việc nâng trần nợ công của Mỹ.
Các thị trường lớn của châu Âu đã kết thúc phiên giao dịch cuối tuần 12/5 trong sắc xanh, trong khi chứng khoán Phố Wall (Mỹ) giảm điểm sau khi tăng vào lúc mở cửa.
S&P 500 giảm điểm vào thứ Sáu (12/5), do những lo ngại xung quanh nền kinh tế Hoa Kỳ làm ảnh hưởng tâm lý của các nhà đầu tư. Giá dầu ghi nhận tuần giảm thứ ba liên tiếp, khi thị trường cân bằng giữa lo ngại về nguồn cung trước những vấn đề kinh tế mới ở Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Ba chỉ số chính trên phố Wall biến động trái chiều trong phiên 11/5, khi các ngân hàng khu vực tại nước này tiếp tục gặp áp lực và khó khăn trong việc trấn an giới đầu tư về lĩnh vực ngân hàng.
Chứng khoán Mỹ giảm phiên thứ tư liên tiếp khi mối lo về hiệu ứng domino trong ngành ngân hàng ngày càng tăng.
Sự sụt giảm giá trị cổ phiếu của các ngân hàng là diễn biến mới nhất trong cuộc khủng hoảng niềm tin của người dùng và nhà đầu tư đối với các tổ chức tài chính sau vụ việc 3 ngân hàng của Mỹ phá sản.
Trước những bất ổn của ngành ngân hàng Mỹ, giá vàng có thể sẽ phá đỉnh kỷ lục bất cứ lúc nào. Trong khi đó, giá vàng trong nước vẫn tỏ ra tương đối 'thờ ơ', không có động tĩnh.
Fed tăng lãi suất có thể tác động mạnh đến chứng khoán Mỹ, nhưng TTCK Việt Nam đang có sự lệch pha và nhà đầu tư có thể kỳ vọng vào việc tham gia giao dịch mà không lo ngại về sự ảnh hưởng của Fed.
Giới chức Mỹ, gồm Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và Bộ Tài chính, cho rằng các ngân hàng của nước này vẫn ổn. Các nhà băng cũng tin như vậy, nhưng Phố Wall thì không...
Chứng khoán Mỹ mở phiên thứ Năm (4/5) trong sắc đỏ khi lo ngại về các ngân hàng khu vực quay lại. Các nhà đầu tư cũng xem xét việc tăng lãi suất 25 điểm cơ bản của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và bình luận sau cuộc họp hôm thứ Tư.