Du lịch cộng đồng hiện nay đang là ngành công nghiệp không khói giúp nhiều tỉnh, thành phố phát triển kinh tế - xã hội. Có không ít bản làng dân tộc thiểu số đã xóa đói giảm nghèo nhờ du lịch. Tuy nhiên, còn những nơi đang gặp khó khăn trong việc 'đánh thức' tiềm năng này.
Không đất sản xuất, nhiều hộ người dân tộc khmer ở ấp Tân Điền B, xã Thanh Tùng, huyện Đầm Dơi, Cà Mau chọn nghề đào bắt chem chép để mưu sinh. Nghề này, dẫu cơ cực, vất vả vì phải 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' nhưng giúp họ có thêm chi phí trang trải sinh hoạt hằng ngày.
Tôi cay đắng khi bạn bè cho biết thiếu gia con nhà giàu mà tôi ôm mộng đổi đời đó, chỉ là kẻ sở khanh lợi dụng mã đẹp trai, ga lăng chuyên lừa những phụ nữ nhẹ dạ cả tin như tôi.
Ngày trước, vì cuộc sống khó khăn nên vợ chồng chị Nguyễn Thị Thu (SN 1982, ngụ ấp Ngã Tư, xã Hưng Điền B, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An) dang dở chuyện học hành. Hiểu được sự vất vả, thua thiệt khi không được học 'đến nơi, đến chốn', chị Thu động viên các con và cố gắng lo cho con những gì tốt nhất.
Quá nửa đời người tôi mới nhận ra, khi còn thơ bé, chúng ta luôn khao khát đi xa nhưng về già, lại muốn trở về quê cũ.
Xóm nhỏ nơi tôi sinh sống nằm ở rìa thành phố, cách biệt với sự sầm uất phía trung tâm. Khu tôi ở là dãy nhà tập thể lụp xụp của thế hệ công nhân xí nghiệp đá hoa xuất khẩu. Sau này, khi xí nghiệp giải thể, hầu hết các hộ dân trong xóm chuyển qua buôn bán hàng rong, lao động tay chân. Đám trẻ nơi đây thường quây quần chơi với nhau mà không có sự giám sát của người lớn. Cuộc sống vất vả khiến bố mẹ chúng tôi phải bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, nên không có nhiều thời gian chăm lo con cái.
Thiệt hại nặng nề nhất trong cơn lũ lịch sử 2020 tại Hà Tĩnh, nhưng người dân thôn Sơn Trình đã quyên góp một số tiền bất ngờ ủng hộ bà con miền Bắc.
Biết tin đồng bào miền Bắc đang chịu thiệt hại nặng nề do thiên tai, một thôn nghèo ở Hà Tĩnh tự nguyện góp tiền hỗ trợ. Nhìn vào danh sách đóng góp nhiều người không khỏi bất ngờ và xúc động.
Là xóm nghèo nhất xã Tân Lâm Hương, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) nhưng những hộ dân nơi đây đã ủng hộ hơn 50 triệu cho đồng bào miền Bắc. Việc làm của những hộ dân nơi đây đã khiến nhiều người xúc động, bởi hành động này 'không phải chơi trội mà họ từng chịu cảnh ngộ như miền Bắc'.
Cựu chiến binh Lê Hồng Quân, ấp Đào Viên, xã Viên Bình, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) cho biết: 'Tôi năm nay đã 68 tuổi rồi. Con gái cứ bảo cha nghỉ ngơi đi, đừng làm nhiều quá. Nhưng mà mấy ngày không ra thăm đồng là thấy trong người khó chịu. Mấy mươi năm 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời', vất vả đã trải qua nhưng tôi thấy niềm vui trong công việc. Nhiều cái mình cũng đi tiên phong, cùng với người dân thay đổi tư duy sản xuất trên phần đất của mình'.
Hoàn lưu bão số 3 (bão Yagi) gây mưa lớn diện rộng, tạo ra sức tàn phá khủng khiếp ở khắp các địa phương trong tỉnh. Với thị trấn nghèo Si Ma Cai, huyện Si Ma Cai, đợt mưa lũ lớn nhất lịch sử này đã khiến nhiều gia đình rơi vào cảnh mất nhà, thậm chí còn 'cõng' gánh nợ hàng trăm triệu đồng không biết bao giờ mới có thể trả nổi.
Quyền Linh tròn trịa về diễn xuất, tạo hình khi đóng 'Hai Muối' nhưng phim tái xuất với điện ảnh của diễn viên bị đuối kịch bản, lời thoại còn hạn chế.Phim lấy chủ đề tình cảm - gia đình, bối cảnh ở ấp đảo Thiềng Liềng (TP HCM). Sau biến cố vợ đột ngột qua đời, ông Hai (Quyền Linh) một mình nuôi con khôn lớn bằng nghề làm muối. 18 năm sau, Muối (Huỳnh Bảo Ngọc) đậu đại học, ông gom từng đồng bạc lẻ cho con, kỳ vọng cô có tương lai xán lạn.Đạo diễn Vũ Thành Vinh chọn lối kể chuyện song hành để khắc họa mối quan hệ cha con. Ở quê, người cha lao đao khi muối rớt giá, kho chứa bị phóng hỏa, phải đi giao cá thuê. Trên thành phố, Muối rơi vào vòng xoáy cám dỗ sau khi chiến thắng cuộc thi hoa khôi du lịch, lọt vào tầm ngắm của một đại gia (Minh Luân). Mâu thuẫn liên tiếp xảy ra, ông Hai cho rằng con gái đang trượt dài trong sai lầm, còn cô giữ quan điểm muốn thoát nghèo vì 'làm muối như ba thì khi nào mới khá'.Với kịch bản đơn giản, môtíp cũ, sức hút của phim chủ yếu đến từ dàn diễn viên giàu kinh nghiệm. Lối diễn của Quyền Linh ít biến hóa nhưng vẫn có nhiều khoảnh khắc đào sâu nội tâm. Ông Hai thể hiện tấm lòng của một người 'gà trống nuôi con' gần 20 năm, từ việc mong Muối chuyên tâm học hành để đổi đời đến biểu cảm xót xa khi nghe tin cô giấu cha đi làm thêm. Khi giông tố ập đến, cuốn trôi ruộng muối sắp thu hoạch, đạo diễn chọn thủ pháp quay đối lập hình dáng ông Hai nhỏ bé, ngồi cô độc dưới trời mưa tầm tã.Xem suất chiếu hôm 29-8, đạo diễn Phương Điền nhận xét Quyền Linh tiết chế được nét cường điệu của một người chuyên đóng phim truyền hình, phân bố liều lượng diễn xuất hợp lý để đẩy cảm xúc ở đoạn cao trào.Tạo hình của Quyền Linh gợi nét gần gũi, chân chất của một người cả đời 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời'. Diễn viên đầu tư ngoại hình bằng cách nuôi râu suốt nhiều tháng, giảm gần 30 kg, phơi nắng cho da đen sạm, nhờ đó khắc phục được các lỗi hóa trang.
Cũng nhờ lần trượt đại học năm đó, tôi đã có được bài học: Trong cuộc đời, mọi thứ đều có giá của nó; để sau này, tôi luôn phấn đấu vượt qua hoàn cảnh
Thông tin ông Mười từ gã nông dân nghèo bỗng trở thành tỷ phú nhờ trúng số đã gây chấn động cả ấp nghèo.
Hiếm hoi xuất hiện tại sự kiện giải trí, 'nữ ca sĩ tỷ phú' Hà Phương đã thu hút ánh nhìn với cây hàng hiệu cùng phụ kiện kim cương sáng chói. Cô cũng kể kỷ niệm đặc biệt về MC Quyền Linh làm nhiều người bất ngờ.
Hà Phương - em gái Cẩm Ly cho biết, cô rất lo khi con đến một môi trường mới để tự lập, không gia đình bên cạnh.
Hiếm hoi xuất hiện tại sự kiện giải trí, 'nữ ca sĩ tỉ phú' Hà Phương đã thu hút ánh nhìn với cây hàng hiệu cùng phụ kiện kim cương đắt đỏ.
Lúa chín vàng nặng trĩu bông trên những cánh đồng bát ngát là thành quả sau 3 tháng vất vả của người nông dân 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời'.
Cuối tháng 8, những cánh đồng lúa trù phú ở Hà Tĩnh phủ màu vàng óng như bức tranh, hứa hẹn vụ mùa bội thu cho người nông dân.
Không ít lần lỗ tiền tỷ vì sản xuất thất bại, ông Hồ Xuân Trường (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã lấy kinh nghiệm làm động lực sản xuất và đã trở thành ông chủ cơ sở chăn nuôi có tiếng.
Thành ngữ có câu: 'Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' để chỉ nỗi vất vả, cực nhọc của nghề nông. Ngày xưa, quá trình sản xuất lúa chủ yếu bằng sức người, với hình ảnh 'con trâu đi trước, cái cày theo sau'. Ngày nay, công nghiệp thay dần sức con người khi từ khâu sạ lúa, phun thuốc đến gặt lúa đều được cơ giới hóa. Bên cạnh đó còn một số ít người nông dân vẫn theo lối canh tác cũ, tự tay làm từ khâu ngâm giống đến nhổ mạ...
Vẻ đẹp của những khung hình xưa không đến từ sự phồn hoa của đô thị, cũng chẳng phải sự xa hoa giàu có, mà vẻ đẹp nằm trong nếp sống giản dị chẳng khoa trương, trong những giọt mồ hôi mặn chát người dân cày.
Mới đây, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), với nhiều chính sách mới đảm bảo quyền lợi của mỗi người dân. Trong đó, quy định về trợ cấp hưu trí xã hội được cho là đã góp phần hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng, đảm bảo đời sống cho người nghỉ hưu.
Sau mỗi vụ mùa thu hoạch, nhiều lao động nhàn rỗi ở nông thôn đổ về TP Thanh Hóa mong tìm kiếm được việc có thêm thu nhập. Trong bối cảnh thị trường có nhiều gam màu ảm đạm, người nhiều, việc ít, số lao động này chỉ phù hợp với công việc bán mồ hôi lấy tiền trong ngày. Chính vì vậy mà giải bài toán sinh kế cho lao động nông thôn khó càng thêm khó.
Quá trình gây dựng sự nghiệp, anh Trần Văn Thiện, xã Tự Cường, huyện Tiên Lãng luôn kiên định mục tiêu 'thắng không kiêu, bại không nản'.
'Dù có ở bên nhau bao lâu thì chúng tôi vẫn lắng nghe để hiểu nhau hơn mỗi ngày. Vợ chồng sẽ có lúc trái ý, giận hờn nhưng tình yêu, sự kiên nhẫn giúp chúng tôi vượt qua tất cả'. Đó là chia sẻ của bà Kiều Mộng Thu (ấp 2, xã Nhựt Chánh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) về bí quyết giữ lửa hạnh phúc gia đình.
Khi được đưa đến Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Huyền trong tình trạng lộ xương sọ, phần da đầu bị tổn thương nghiêm trọng.
Đây là nhận định của ông Nguyễn Trí Ngọc - Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam chia sẻ tại Tọa đàm 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' do Báo Đầu tư tổ chức sáng ngày 14/6.
Nếu 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' là câu nói khi mọi người nhắc về người nông dân và công việc làm nông trước kia thì nay, với tư duy bắt máy móc, công nghệ phục vụ công việc trồng trọt, chăn nuôi của mình, người nông dân với kiến thức, sự đổi mới sáng tạo đã dần thay đổi tư duy và cách thức làm nghề. Đây cũng chính là một trong những mục tiêu mà Chính phủ đặt ra trong Nghị quyết 69 về đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam nhằm thúc đẩy 'tri thức hóa' nông dân...
Đó là chia sẻ của chị Vàng Thị Cầu, Phó Chủ tịch Hội LHPN huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang). Sinh ra và lớn lên ở cao nguyên đá Đồng Văn, chị Vàng Thị Cầu cũng như nhiều phụ nữ Mông khác từng chỉ biết 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời', làm rẫy trồng ngô trên những vách đá tai mèo dựng đứng.
Nắng nóng đổ lửa, nhiệt độ ngoài trời lên đến 40 độ C nhưng công nhân, người lao động phải gồng mình 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' mưu sinh.
Là một chi hội trưởng tận tâm, trách nhiệm, chị Lê Thị Huế (sinh năm 1975) ở thôn Lâm Lang 3, xã Cam Thủy, huyện Cam Lộ không ngừng trăn trở, tìm cách xây dựng, đổi mới hoạt động của chi hội. Nhờ đó mà thời gian qua, tất cả các phong trào, hoạt của chi hội luôn được chị em hưởng ứng, tham gia.
Những giọt mồ hôi – có thể hiểu hay cảm nhận là những hạt ngọc nhỏ trải dài trên lưng trần của thời gian. Chúng là dấu hiệu của sức lao động, của nỗ lực và của sự hy sinh. Ở bất cứ ngành nghề nào, mồ hôi là biểu tượng của sự kiên trì, là dấu vết của sự cố gắng không ngừng nghỉ, như là lời thề non hẹn biển của người lao động. Thật thiếu sót khi trong ngày Quốc tế Lao động chúng ta lại không nói đến câu chuyện về những giọt mồ hôi. Đặc biệt là những giọt mồ hôi của đấng sinh thành.
Ở tuổi 'thất thập cổ lai hi' nhưng ông Vũ Văn Nhĩ vẫn đam mê làm kinh tế và truyền trao kinh nghiệm làm giàu cho nhiều hộ nông dân trong và ngoài vùng.
Tối ấy quả thực lần đầu tiên trong đời tôi được ăn 1 bữa hải sản thịnh soạn. Khi anh thanh toán hết 4 triệu tôi khá xót nhưng lại tặc lưỡi.
Với đam mê nhiếp ảnh, anh Lưu Minh Khương (SN 1994) ở bản Cây Thị, xã Đồng Tiến (Yên Thế - Bắc Giang) đã truyền cảm hứng trên mạng xã hội với những dự án chụp ảnh phi lợi nhuận, thu hút hàng triệu người theo dõi trên Tiktok, Facebook... Vừa qua, anh được Tỉnh đoàn Bắc Giang trao giải thưởng 'Gương mặt trẻ tiêu biểu' tỉnh Bắc Giang.
Nhiều năm làm việc cho các tập đoàn đa quốc gia tại Pháp, Malaysia đã giúp Đặng Dương Minh Hoàng (SN 1988) học được nhiều kiến thức, kinh nghiệm. Hành trang đó anh mang trở về mảnh đất mình sinh ra ở tỉnh Bình Phước làm nông nghiệp thông minh (nông nghiệp số) và đã gặt hái nhiều thành quả.
Làng Đức Xá quê Vòm, nằm ngay sát con sông Giang Hạ, nước bên đục bên trong do phía thượng nguồn người dân đào vàng, khai khoáng. Làng có hơn một trăm hộ dân phần lớn thuần nông, quanh năm 'bán lưng cho đất bán mặt cho trời'. Cả thôn chỉ có vài ba người học hành đỗ đạt làm quan, còn lại đa phần thanh niên ở nhà làm ruộng, lấy vợ rồi sinh con đẻ cái.
Tạo vỏ bọc giàu có, sở hữu hàng loạt căn hộ và nhiều xế hộp sang trọng, các tỷ phú dễ dàng tiếp cận những người có khả năng tài chính cao để kêu gọi huy động vốn đầu tư nhằm chiếm đoạt tài sản. Chiêu lừa không mới nhưng nhiều người cả tin vẫn dễ dàng sập bẫy của các cao thủ lọc lõi về phương diện này.
Ở tuổi 30, Trần Thị Kim Thanh chưa lập gia đình. Cô tin rằng, hạnh phúc vẫn đang chờ mình ở tương lai. Còn hiện tại là những đong đầy cho một quá khứ gian truân, cực khổ.