Vào dịp nghỉ lễ Quốc khánh năm nay, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia sẽ là một điểm đến ý nghĩa với du khách khi có thể tìm hiểu văn hóa Chăm-pa qua những hiện vật đặc sắc.
Gấu Gobi, loài gấu duy nhất sống trong sa mạc vừa được các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện tại Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương.
Từ những vỏ cây xù xì, thô ráp, người Xơ Đăng 'biến hóa' thành bộ trang phục mát mẻ vào mùa Hè và ấm áp khi Đông về.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã lên tiếng trước thông tin về trưng bày 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' có hiện vật giả.
Trưng bày sưu tầm cổ vật 'Báu vật Champha - Dấu ấn thời gian' của nhà sưu tập Đào Danh Đức khai mạc sáng 28/8 tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Một số người sau đó đã chia sẻ trên mạng xã hội rằng một số hiện vật trong bộ sưu tập này là đồ giả. Trước thông tin này, Giám đốc Bảo tang Lịch sử quốc gia Nguyễn Văn Đoàn đã có văn bản gửi Truyền hình Thông tấn khẳng định, các hiện vật được trưng bày đều là những báu vật, không phải đồ giả.
Nữ ca sĩ cho biết vẫn còn rất yêu người chồng quá cố của mình.
Trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Mông, cây khèn và nghệ thuật múa khèn có thể được xem như một biểu trưng văn hóa. Chính vì lẽ đó, người Mông ở Đồng Hỷ và Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên luôn gìn giữ, trao truyền nghệ thuật khèn như một báu vật và phát huy giá trị thông qua các hoạt động văn hóa, du lịch của địa phương.
Trước những thông tin cho rằng nhiều hiện vật tại 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả, ông Nguyễn Văn Đoàn, Giám đốc Bảo tàng, đã chính thức thông tin với báo chí về quá trình nghiên cứu, đánh giá, giám định và trưng bày, giới thiệu sưu tập này của nhà sưu tập Đào Danh Đức.
Tượng nữ thần Durga 4 tay là pho tượng đồng lớn nhất, đại diện tiêu biểu, đặc sắc của nghệ thuật văn hóa Champa được phát hiện cho đến nay. Sau khi được 'hồi hương', bức tượng sẽ tiếp tục được hoàn thiện hồ sơ pháp lý, bảo quản và nghiên cứu.
Các loại rau có tác dụng thanh nhiệt thường bị coi là cỏ dại thực chất là sản phẩm chăm sóc da tự nhiên cực quý.
Kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và Nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'.
Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia khẳng định, sưu tập cổ vật của Đào Danh Đức nằm trong giai đoạn muộn của văn hóa Champa, thế kỷ 17-18, trước khi Champa được sáp nhập vào Đại Nam dưới triều vua Minh Mạng, thời Nguyễn, năm 1832.
Một số người cho rằng nhiều hiện vật thuộc trưng bày 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả. Giám đốc bảo tàng Nguyễn Văn Đoàn chính thức lên tiếng.
Loài cây gỗ này chỉ tồn tại ở bốn vùng trên thế giới, sinh trưởng tự nhiên trên những vách núi hiểm trở, và không thể trồng nhân tạo.
Ngày 28/8, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức trưng bày chuyên đề Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian .
Vừa khai mạc trưng bày 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian', một số ý kiến trên mạng xã hội cho rằng hiện vật trưng bày trong Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả.
Bộ sưu tập trang sức và các vật dụng mang biểu tượng quyền uy hoàng tộc, tôn giáo của Champa đã được ra mắt người xem tại triển lãm kéo dài đến hết tháng 10/2024 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Gần 30 năm sống và hoạt động ở nước ngoài, 24 năm trên cương vị đứng đầu Đảng, Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng đặt chân tới 56 quốc gia và nhiều nơi trên mảnh đất hình chữ S. Mỗi mảnh đất đi qua, mỗi con người từng gặp, Người luôn trao đi và nhận những tình cảm gắn bó thân tình.
Sau một quá trình hợp tác, trao đổi thông tin kéo dài nhiều năm giữa Việt Nam và các quốc gia liên quan, đặc biệt là Hoa Kỳ và Vương quốc Anh, mới đây tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã diễn ra Lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga, kết hợp khai mạc trưng bày chuyên đề 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
Trưng bày chuyên đề mang tên 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' đang diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia từ ngày 28/8 đến hết tháng 10.
Tượng Nữ thần Durga được giới chuyên gia nhận định là pho tượng đồng lớn nhất, đại diện tiêu biểu của nghệ thuật Champa được phát hiện cho đến nay.
Ngày 28/8, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã diễn ra buổi Lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng nữ thần Durga và khai mạc trưng bày chuyên đề 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'.
Loại gỗ này tồn tại từ thời khủng long.
Khôi phuc, phát triển hành trình 'Bát cảnh Tây Hồ'; Báu vật Champa - dấu ấn thời gian; Mỹ thử nghiệm thành công mẫu máy bay siêu thanh mới… là những nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Thông qua trưng bày, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia mong muốn công chúng trong và ngoài nước có cơ hội thưởng lãm các cổ vật có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật đặc sắc và hiểu biết sâu sắc hơn về một giai đoạn của lịch sử văn hóa của Champa.
Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' giới thiệu hơn 60 hiện vật tiêu biểu bằng vàng, bạc thế kỷ XVII - XVIII.
Sáng 28/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Dugra sau gần một năm đàm phán và khai mạc trưng bày Báu vật Chamha – Dấu ấn thời gian.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia lần đầu giới thiệu tới công chúng những báu vật của nghệ thuật điêu khắc và trang trí Champa trên các sản phẩm vàng và bạc. Đây là những hiện vật trong bộ sưu tập cá nhân của nhà sưu tập Đào Danh Đức.
Ngày 28/8 tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã diễn ra Lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga và Trưng bày chuyên đề 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'. Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương dự và cắt băng khai mạc.
Ngày 28/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và Nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'.
Sáng nay (28/8), tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã diễn ra Lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga kết hợp khai mạc trưng bày chuyên đề 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, đồng thời kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 (1945 - 2024).
Sáng 28-8, lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga đã diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội. Đây là lần đầu tiên tượng đồng ra mắt công chúng kể từ ngày hồi hương.
Sáng 28/8, cổ vật quý hiếm - tượng đồng Nữ thần Durga, pho tượng đồng lớn nhất, đại diện tiêu biểu, đặc sắc của nghệ thuật văn hóa Champa được phát hiện cho đến nay, cùng với trên 60 hiện vật tiêu biểu bằng chất liệu vàng, bạc của Champa đã ra mắt công chúng tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Lần đầu tiên, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ra mắt tượng nữ thần Durga 4 tay, hiện vật tiêu biểu của văn hóa Champa, mới được hồi hương tháng 6/2024 sau hành trình dài lưu lạc ở nước ngoài.
Khi dắt chó đi dạo cùng mẹ, một cậu bé 12 tuổi ở Anh đã vô tình tìm thấy báu vật quý giá. Đó là một chiếc vòng tay bằng vàng của người La Mã có niên đại vào thế kỷ 1 sau Công nguyên.
Từ ngày 28/8 đến tháng 10/2024, triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' sẽ diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Văn hóa Champa chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Java, với những sáng tạo riêng biệt, đã tạo nên những phong cách nghệ thuật đặc sắc, đỉnh cao, như: Mỹ Sơn, Đồng Dương, Tháp Mẫm...
Ngày 28/8 tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã diễn ra Lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga và Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'. Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương dự và cắt băng khai mạc.
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ xem xét thông qua Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Góp ý hoàn thiện dự thảo luật, Thạc sỹ Trần Thị Thu Hằng, Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông cho rằng, cần bổ sung điều luật bảo vệ những 'báu vật nhân văn sống' là những nghệ nhân đang sở hữu những kỹ năng, kỹ thuật thực hành các loại hình di sản văn hóa phi vật thể đã được công nhận.
Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' sẽ trưng bày hơn 60 hiện vật quý hiếm tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Bảo tàng Lịch sử quốc gia, phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và Nhà sưu tập Đào Danh Đức, hân hạnh giới thiệu đến công chúng triển lãm đặc biệt mang tên 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'.
Báu vật này được bán trong một cuộc đấu giá ở London với giá 23.400 bảng Anh (khoảng 768 triệu đồng), gấp đôi so với mức ước tính ban đầu.
Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' sẽ diễn ra từ ngày 28/8/2024 đến tháng 10/2024 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Tần Thủy Hoàng đã điều cả vạn binh chuẩn bị vào mộ để cướp lấy báu vật, nhưng không thành vì không tài nào tìm được cửa vào, nên cuối cùng phải 'tiếc hùi hụi' trở về.
Nhan sắc của cô được coi là báu vật quốc gia với khuôn mặt đẹp như tượng tạc cùng thân hình nóng bỏng.