Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, bão được ngày càng khó lường, công tác dự báo theo cấp độ rủi ro cần xây dựng thành chiến lược làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó hiệu quả.
Theo ước tính của tổ chức Yale Climate Connections, ba trận lũ lụt nghiêm trọng ở châu Phi, châu Á và châu Âu từ đầu tháng 9 đến nay đã cướp đi sinh mạng của hơn 1.500 người và gây thiệt hại hơn 15 tỷ USD.
Từ nay đến cuối tháng 9, Biển Đông có thể đón thêm 1-2 cơn bão, tập trung trong giai đoạn khoảng 10 ngày cuối tháng, có thể ảnh hưởng đến miền Bắc, Bắc Trung Bộ nước ta.
Trong những năm gần đây (2016, 2017 và năm 2020), các tỉnh, thành phố ở khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ đã hứng chịu ba cơn bão lớn (tương tự như cơn bão số 3 - bão Yagi) gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản.
Bão số 3 với tên quốc tế là bão Yagi được dự báo là cơn bão mạnh, hoàn lưu rộng. Sức gió với cấp độ siêu bão. Cùng điểm lại những cơn bão mạnh, có đặc điểm tương tự bão Yagi.
Những cơn bão đổ bộ vào đất liền với cường độ cấp 11 – 12 đã tàn phá rất nặng nề cơ sở vật chất, thậm chí gây thiệt hại về tính mạng người dân.
Từ năm 2016 đến nay có 3 cơn bão rất mạnh, tương tự như cơn bão số 3 (siêu bão Yagi) từng đổ bộ vào Việt Nam trong tháng 9, 10 và đã gây ra những thiệt hại rất nặng nề về người và tài sản
Hôm 26/7, BBC đưa tin bão Gaemi đã đổ bộ vào Trung Quốc đại lục sau khi tàn phá trên diện rộng ở Philippines và vùng lãnh thổ Đài Loan.
Bão Gaemi - có lúc đã đạt cấp siêu bão - gây thiệt hại lớn ở Philippines và Đài Loan (Trung Quốc), dù nó còn không đổ bộ vào Philippines. Sau đó, cơn bão này tiếp tục đổ bộ vào tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc). Các trang khí tượng thông báo, bão Gaemi đã có sức gió thuộc hàng mạnh nhất từng có ở khu vực Tây Thái Bình Dương.
Cơ quan khí tượng dự báo trong mùa bão năm nay, khả năng có từ 9-13 cơn bão và áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.
Theo một nghiên cứu dựa trên dữ liệu vệ tinh toàn quốc được công bố ngày 19/4, gần một nửa số thành phố lớn của Trung Quốc đang bị sụt lún ở mức độ 'từ trung bình đến nghiêm trọng', khiến hàng triệu người có nguy cơ bị lũ lụt, đặc biệt là khi mực nước biển dâng cao.
45% đất đô thị của Trung Quốc đang chìm với tốc độ hơn 3 mm mỗi năm, trong khi 16% chìm ở mức hơn 10 mm mỗi năm, theo nghiên cứu mới.
Trung Quốc đã chứng kiến năm nóng nhất, đạt kỷ lục vào năm 2023 khi Bắc Kinh phải đối mặt với một loạt các đợt nắng nóng không ngừng và các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt khác do cuộc khủng hoảng khí hậu gây ra.
Bất kỳ ai cũng nhận ra những kỷ lục đáng lo về những đợt nắng nóng và những cơn bão mạnh khác thường, cùng những thiệt hại do chúng gây ra trong năm vừa qua.
Tháng 9/2023, cư dân Thâm Quyến Autumn Fang buộc phải ở nhà gần hai ngày mà không có nước hoặc điện khi cơn bão Saola đổ bộ vào miền Nam Trung Quốc kèm lượng mưa kỷ lục.
Năm 2023, thế giới đã ghi nhận nhiều thảm họa thiên nhiên khiến hàng chục nghìn người trên khắp thế giới thiệt mạng và phải di dời.
Khi năm 2023 đang đi đến vài ngày cuối cùng, những hình ảnh nổi bật và ấn tượng nhất năm đã được tổng hợp lại. Đó là những hình ảnh có thể kể lại những câu chuyện lớn của cả thế giới trong năm nay.
Sau bão Babet khiến mặt đất ở Anh cũng rung chuyển, bão Ciaran lại ập vào châu Âu với sức mạnh kinh hoàng. Nó gây mưa gió và ngập lụt kỷ lục ở nhiều nước châu Âu. Các nhà khí tượng cho rằng, những cơn bão mạnh liên tiếp như thế này đang thể hiện một xu hướng thời tiết mới rất đáng lo ngại: Sự 'nhiệt đới hóa'.
Trong một nỗ lực kích thích kinh tế, Trung Quốc quyết định phát hành thêm khoảng 137 tỉ trái phiếu chủ quyền, đồng thời cho phép các chính quyền địa phương bán trước hạn ngạch trái phiếu đặc biệt phát hành trong năm 2024.
Chỉ trong vòng một tuần, bất chấp thị trường điều chỉnh, giá cổ phiếu BAF tăng mạnh 15% nhưng liệu đà tăng này còn vững?
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc và Mỹ, nhiệt độ đại dương tăng cao đã khiến các cơn bão mạnh xuất hiện sớm hơn trung bình khoảng hai tuần so với 40 năm trước, nguy cơ xảy ra bão chồng bão với lượng mưa cực lớn vào mùa hè cũng lớn hơn.
Giá heo hơi hôm nay đi ngang so với cuối tuần trước, tạm thời ngưng đà giảm. Theo nhận định của một số chuyên gia phân tích, hiện tại, nhu cầu về thịt heo vẫn tăng nhưng biến động không rõ ràng.
Lời kêu gọi hành động bảo vệ khí hậu ngày càng dồn dập trong bối cảnh thế giới đang hứng chịu hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan.
Từ đầu năm tới nay, nước Mỹ liên tục hứng chịu nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan nắng nóng, mưa bão, cháy rừng… Tuy nhiên, cũng không phải chỉ riêng nước Mỹ vì thực tế cho thấy thời tiết cực đoan đã diễn ra trên phạm vi toàn cầu.
Thiệt hại kinh tế trực tiếp do thiên tai ở Trung Quốc trong tháng 7-8 đã tăng vọt lên 10,31 tỷ USD, gần gấp đôi con số này trong 6 tháng đầu năm, do lượng mưa lớn và lũ lụt sau những trận bão mạnh.
Ngày 6/9, Bộ Quản lý tình trạng khẩn cấp của Trung Quốc công bố số liệu cho thấy thiệt hại kinh tế trực tiếp do thiên tai trong tháng 7-8 tăng vọt lên 75,37 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 10,31 tỷ USD).
Mưa lớn do ảnh hưởng của bão Haikui trút xuống miền Đông Nam Trung Quốc rạng sáng 6/9 đã gây ngập lụt trên diện rộng, buộc một số thành phố tại tỉnh Phúc Kiến dừng các dịch vụ tàu điện, đóng cửa trường học và sơ tán hàng chục nghìn người.
Hàng trăm nghìn người đã phải sơ tán và xe cộ bị cuốn trôi trong lũ lụt khi cơn bão Haikui tấn công tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc vào thứ Ba (5/9), sau khi đã tàn phá đảo Đài Loan (Trung Quốc) trong hai ngày trước đó.
Hàng nghìn người đã phải sơ tán sau khi bão Haikui đổ bộ vào các khu vực ven biển của tỉnh Phúc Kiến (Fujian), miền Đông Nam Trung Quốc, sáng 5/9.
Theo Reuters, hàng trăm nghìn người phải sơ tán và xe cộ bị cuốn trôi trong lũ lụt khi cơn bão Haikui đã suy yếu, đổ bộ vào tỉnh Phúc Kiến, phía Đông Nam Trung Quốc, sáng sớm hôm nay sau khi tàn phá Đài Loan trong hai ngày qua.
Ngày 30/8, Trung tâm Khí tượng quốc gia Trung Quốc (NMC) đã gia hạn cảnh báo màu vàng - mức thứ 3 trong thang cảnh báo 4 cấp độ - do bão Saola. Cơn bão dự kiến mang theo gió giật và mưa lớn đến các khu vực duyên hải miền Đông và Nam của nước này.
Sáng nay (30/8), Đài Khí tượng trung ương Trung Quốc đã nâng cảnh báo đối với bão Saola lên màu cam, mức nghiêm trọng thứ hai trong 4 cấp. Cục Khí tượng nước này cũng nâng mức ứng phó khẩn cấp với cơn bão này lên cấp 2.
Theo trung tâm kiểm soát lũ lụt và hạn hán tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, lượng mưa lớn đã gây lũ lụt tại các khu vực ở vùng trũng thấp của huyện Tang Thực, tỉnh Hồ Nam, khiến một số khu dân cư vùng nông thôn chìm trong biển nước.
Quan chức cứu hộ Philippines ngày 27/8 cho biết hàng trăm người dân đã phải rời bỏ nhà cửa sau khi siêu bão Saola quét qua miền đông bắc nước này gây ra tình trạng lũ lụt.
Ngày 27/8, lực lượng cứu hộ Philippines cho biết siêu bão Saola quét qua miền Đông Bắc nước này đã gây lũ lụt diện rộng, buộc hàng trăm người phải di dời.
Cơn bão Saola mạnh lên thành siêu bão ở khu vực Đông Bắc Philippines trong ngày 27-8.
Thông tin về tình hình thị trường lúa gạo thế giới tuần qua (từ 15-22/8), Trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (Bộ NN&PTNT) cho biết, giá gạo 5% tấm tại Thái Lan, Ấn Độ đều giảm, riêng Việt Nam tiếp tục tăng mạnh.
Từ 21/8-20/9, dự báo Biển Đông xuất hiện 1-2 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, có thể ảnh hưởng tới khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ.
Ngày 21/8, Bộ Tài chính Trung Quốc thông báo nước này đã phân bổ thêm 500 triệu Nhân dân tệ (NDT - khoảng 69,4 triệu USD) cho công tác cứu trợ và tái thiết ở các khu vực chịu ảnh hưởng do lũ lụt.
Trong tháng 7 vừa qua và tháng 8 này, Phòng thí nghiệm AI Thượng Hải đã triển khai thí điểm hệ thống dự báo thời tiết tiên tiến dựa trên AI có tên là Fengwu.
Thị trường gạo toàn cầu có thể đối diện với tình trạng căng thẳng hơn nữa, khi nhà sản xuất gạo hàng đầu thế giới là Trung Quốc phải vật lộn với rủi ro mưa lớn và lũ lụt.