Thực hư Lưu Bị có được nửa giang sơn là nhờ... nước mắt

Người ta bảo rằng, Lưu Bị giả nhân giả nghĩa, không có thực tài, chỉ dựa vào sự khôn khéo ngụy trá mà thu dụng nhân tâm. Lẽ nào lại như vậy?

Những người Mông 'đi ngược' tìm ấm no nơi biên viễn (Bài 3): Đảng viên tiên phong đưa ruộng về... bản

Khi đám đất nương bạc phếch cũng là lúc cánh rừng đầu nguồn kế tiếp bị đốn hạ, hơn 10 năm trước, nhiều hộ đồng bào Mông ở Thanh Hóa vẫn cứ tiến sâu vào rừng, trèo lên núi cao nhưng chưa từng thoát khỏi vòng vây đói nghèo. Cho đến khi, có những đảng viên tiên phong đưa ruộng về bản tập trung thâm canh...

Những người Mông 'đi ngược' tìm ấm no nơi biên viễn (Bài 1): Như thân cây kiêu hùng trước bão

Thẳm sâu trong ánh mắt của những người Mông tôi gặp năm cũ là khoảng trời lang bạt, bìu díu nhau lên phía trời cao chon von để đắp đổi mưu sinh. Từng cánh rừng đầu nguồn bị hạ xuống, nhưng cuộc sống thiếu thốn vẫn tuần tự trôi đi như một điệp khúc buồn nương theo bao hủ tục rườm rà, nghiệt ngã. Giờ khác lắm, trên miền đất biên cương xanh thẳm này, đã có những đảng viên bộc trực, gan dạ, dám hứng chịu 'búa rìu' dư luận, quyết nghĩ khác, làm khác, những mong bà con thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xây dựng bản làng mỗi ngày thêm ấm no. Tôi gọi họ là những người Mông 'đi ngược' tìm ấm no nơi biên viễn.

Những người ngóng chờ ngày Luật Căn cước có hiệu lực

Từ ngày 1/7/2024, Luật Căn cước năm 2023 sẽ chính thức có hiệu lực. Với hàng loạt thay đổi so với Luật Căn cước công dân năm 2014, nhiều người dân không có giấy tờ tùy thân đang đếm từng ngày để được cầm trên tay tấm thẻ giúp họ tiếp cận đầy đủ các quyền như mọi công dân khác.

Đầu xanh nào có tội gì...

Gieo rắc cái chết, hủy hoại tiền đồ của đồng loại, những kẻ 'bán mạng cho ả phù dung' còn đẩy chính máu mủ ruột thịt của mình, nhất là những đứa trẻ thơ dại vào chồng chất khổ đau với bao tủi hờn, bất hạnh của kiếp phận... làm người.

42 năm cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc: Ký ức sơ tán

Tháng 2, khi hoa gạo nở đỏ trên rẻo biên cương, chúng tôi lại tụ họp, ôn lại chuyện xưa. Mỗi lần nhắc về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc (tháng 2/1979), ai cũng không giấu nổi niềm xúc động, nhớ lại câu chuyện in sâu trong ký ức tuổi thơ.

Mâm cơm cổ truyền ngày Tết của NTK Đức Hùng

Mâm cỗ xưa của gia đình người Hà Nội nhiều đời này từng rất đề huề theo đúng kiểu 6 bát 6 đĩa, từ bát măng, bát miến...

Trung thu ấm áp ở Bệnh viện Tim

2 giờ chiều ngày 12-9 (14-8 âm lịch) trên tầng 3, khoa Nhi - Bệnh viện Tim Hà Nội đón Tết Trung thu. Những em bé nhỏ xíu vài tháng tuổi nằm trên tay mẹ, một số bé dăm ba tuổi mặc bộ quần áo bệnh viện, da xanh xao dựa vào cha, mắt hướng lên sân khấu.

Gánh xôi chị Bảy

...Câu chuyện của chị Bảy làm tôi rưng rưng cảm động nhớ tới người mẹ tảo tần, giàu đức hy sinh của tôi cũng như bao bà mẹ nghèo trọng chữ nghĩa trên mảnh đất hình chữ S thân yêu này. Và tôi cũng tìm thấy hình ảnh của mình mấy chục năm về trước: một chàng trai nghèo hăm hở quyết tâm vượt khó bằng tri thức.