Những ngày gần đây, quả bưởi Soi Hà đang được nhiều dân buôn rao bán rầm rộ với giá siêu rẻ, chỉ từ 3.000 - 5.000 đồng/quả khiến nhiều chị em đua nhau mua cả bao về thưởng thức.
Với việc Hương Khê hoàn thành các tiêu chí huyện NTM, Hà Tĩnh sẽ có 100% huyện đạt chuẩn, tạo tiền đề quan trọng cho mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tỉnh NTM.
Hàng năm, cứ vào mùa thu hoạch bưởi Phúc Trạch, nhiều người dân và thương lái khắp nơi lại đến hai bên tuyến Quốc lộ 15A, đoạn gần ga tàu và chợ thị trấn Hương Khê (huyện miền núi Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) để họp phiên chợ 'di động', mua bán một mặt hàng duy nhất là quả bưởi Phúc Trạch nổi tiếng.
Hương Khê, Hà Tĩnh là mảnh đất nổi tiếng với đặc sản bưởi Phúc Trạch. Những ngày này, tại khu chợ bán 'đệ nhất danh quả' trở nên tấp nập, con đường nhuộm sắc vàng màu bưởi chín.
Những ngày này, 'thủ phủ' bưởi đặc sản Hà Tĩnh đang vào mùa thu hoạch phục vụ cho dịp Trung thu sắp tới.
Hà Tĩnh tham gia gian hàng trưng bày, quảng bá các sản phẩm du lịch, các điểm đến du lịch của tỉnh với du khách trong, ngoài nước tại Hội chợ Du lịch quốc tế TP Hồ Chí Minh năm 2024.
Những ngày gần đây, người trồng bưởi Phúc Trạch (huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) đang hối hả vào vụ thu hoạch phục vụ cho dịp rằm tháng 8 sắp tới.
Ngày cuối kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, nhiều người dân, du khách tìm mua các món đặc sản Hà Tĩnh như kẹo cu đơ, bưởi Phúc Trạch, cà muối… để tặng bạn bè, người thân.
Người dân huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang hối hả bước vào vụ thu hoạch bưởi Phúc Trạch, lượng quả năm nay đạt gần 23.000 tấn, dự kiến thu về khoảng 600 tỷ đồng.
Sản lượng bưởi Phúc Trạch (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) năm nay dự kiến đạt gần 23.000 tấn, nông dân thu về khoảng 600 tỷ đồng từ 'đệ nhất danh quả'.
Tối 29/8, Sở Công thương Hà Tĩnh phối hợp các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn khai mạc Hội chợ thương mại sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm chủ lực Hà Tĩnh năm 2024. Hội chợ diễn ra từ ngày 29 đến 31/8, tại Trung tâm Văn hóa-Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh.
Hội chợ thương mại sản phẩm OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm chủ lực Hà Tĩnh năm 2024 nhằm quảng bá các đặc sản và phục vụ nhu cầu của du khách dịp nghỉ lễ 2/9.
Người dân huyện miền núi Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đang tập trung thu hoạch 'đặc sản' bưởi Phúc Trạch bán ra thị trường, phòng ngừa thiệt hại do mưa bão gây ra.
Hưởng ứng phát động '60 ngày cao điểm xây dựng NTM, đô thị văn minh' của Ủy ban MTTQ huyện, các đơn vị, địa phương ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đã ra quân với nhiều phần việc thiết thực.
Tham dự 'Bữa cơm Công đoàn' của người lao động Xí nghiệp Đầu máy Vinh, điều tôi cảm nhận được là tình cảm của người lao động dành cho nhau, cho cán bộ công đoàn, cho cơ quan và cho ngành Đường sắt,...
Bưởi Phúc Trạch (Hương Khê, Hà Tĩnh) đã vào mùa thu hoạch. Hiện loại quả đặc sản này được bán trên thị trường với mức giá từ 20 - 50.000 đồng/quả.
Mô hình 'Cây bưởi bảo hiểm xã hội tự nguyện' vì cuộc sống ấm no, không lo tài chính khi về già thu hút nhiều hội viên nông dân ở Hà Tĩnh hưởng ứng tham gia.
Qua bao ngày tháng chăm chút, thôn Phú Lễ (xã Hương Trạch, Hương Khê, Hà Tĩnh) vẫn giữ được nét nguyên sơ, chạm tới tâm hồn của những người ưa không gian văn hóa làng quê Việt.
Những ngày này, 'thủ phủ' bưởi đặc sản Hà Tĩnh đang vào mùa thu hoạch. Không khí tấp nập, xe vào ra thu hái bưởi làm dậy lên niềm vui mùa quả bội thu của những người nông dân nơi đây.
Hiện nay, người dân huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh) đang bắt đầu thu hoạch đặc sản bưởi Phúc Trạch bán ra thị trường. Năm nay, thời tiết khá thuận lợi, bưởi được mùa, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngày 11-8, Trưởng Phòng NN-PTNT huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) Nguyễn Trí Đồng cho biết, những ngày này người dân trên địa bàn bước vào vụ mùa thu hoạch trái bưởi Phúc Trạch.
Nhận thức được tầm quan trọng của khoa học công nghệ (KHCN) đối với sự phát triển, thời gian qua, nhiều địa phương trong tỉnh đã đẩy mạnh nghiên cứu, triển khai các mô hình ứng dụng tiến bộ KHCN vào sản xuất nông nghiệp sạch, hữu cơ... Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, tạo cảnh quan môi trường xanh-sạch-đẹp, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn.
'Cây bưởi bảo hiểm' là mô hình tuyên truyền, vận động người dân tham gia BHXH, BHYT do Hội Nông dân Hương Khê (Hà Tĩnh) tổ chức nhằm tạo chỗ dựa tài chính cho người dân khi về già.
Nhiều năm nay, sạt lở thượng nguồn bờ sông Ngàn Sâu ở xã Hương Liên (huyện miền núi Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) đã xóa sổ hàng chục hécta đất sản xuất, đất vườn và cây trồng các loại. Tình trạng sạt lở này vẫn đang diễn biến phức tạp, lan rộng nguy hiểm khiến người dân thấp thỏm, bất an.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, huyện Đại Từ đã triển khai nhiều giải pháp, khuyến khích người dân phát triển cây ăn quả theo hướng nâng cao chất lượng và giá trị, hướng tới bền vững. Qua đó góp phần quan trọng nâng cao thu nhập, đời sống của bà con...
Với tư cách là Bí thư Chi bộ, anh Nguyễn Văn Sơn đã phát huy dân chủ, đoàn kết ở thôn nghèo Hương Yên (Lộc Yên, Hương Khê, Hà Tĩnh) để hoàn thành các tiêu chí NTM.
Nhờ việc cải tạo vườn tạp sang trồng các loại cây có múi, đào ao nuôi cá, thu nhập của gia đình ông Sơn đã được cải thiện một cách rõ rêt.
Tỉnh Hà Tĩnh đang hứng chịu đợt nắng nóng gay gắt, có nơi đặt biệt gay gắt, nền nhiệt phổ biến gần 40 độ C. Trước tình hình đó, các địa phương đang chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán trên cây trồng.
Các đợt mưa trong thời kỳ ra hoa đã ảnh hưởng đến thụ phấn bổ sung cho bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh). Tỷ lệ đậu quả của cây chỉ đạt khoảng 60 - 80% so với vụ trước.
Đã thành thông lệ, thời điểm cuối tháng Giêng đầu tháng hai âm lịch, khi những vườn bưởi Phúc Trạch nở rộ hoa trắng muốt cũng là lúc người dân Hương Khê (Hà Tĩnh) tất bật 'se duyên', thụ phấn bổ sung để tăng khả năng đậu quả cho cây.
Qua tiết lập xuân, khi những vườn bưởi Phúc Trạch nở rộ hoa trắng muốt cũng là lúc người dân Hương Khê (Hà Tĩnh) tất bật 'gieo duyên', thụ phấn bổ sung để tăng khả năng đậu quả cho cây.
Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) sẽ hỗ trợ ngành nông nghiệp Hà Tĩnh các nội dung trong quá trình thực hiện đề án chuyển đổi số.
Tại sự kiện công bố quy hoạch vùng huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) mới đây, 8 doanh nghiệp đã ký kết hợp tác đầu tư vào địa phương với tổng mức đầu tư hơn 730 tỷ đồng.
Mỗi độ xuân về, người dân lại đổ về xã Kỳ Nam, thị xã Kỳ Anh - 'thủ phủ trồng mai' nức tiếng ở Hà Tĩnh để ngắm vườn mai bạt ngàn sắc vàng dưới chân Hoành Sơn.
Ở Hà Tĩnh, dù còn gặp khó khăn trong hành trình chuyển đổi số nhưng những công dân số đang từng bước chiếm lĩnh tri thức, làm chủ KHKT, phát triển thị trường..., hướng tới một nền kinh tế số, xã hội số.
Tham gia Diễn đàn Du lịch ASEAN 2024 (ATF) đang diễn ra ở nước CHDCND Lào cùng đoàn Việt Nam là cơ hội để Hà Tĩnh quảng bá, kích cầu phát triển du lịch.
Các sàn thương mại điện tử đang góp phần xây dựng thương hiệu cho nông sản Hà Tĩnh cũng như làm thay đổi nhận thức của các doanh nghiệp, hộ sản xuất về phương thức kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Cứ vào độ sát Tết cổ truyền dân tộc, người trồng mai dưới chân núi Hoành Sơn - nơi phân chia địa giới hành chính tỉnh Quảng Bình - Hà Tĩnh lại tất bật chăm sóc cây để hoa bung nụ đúng dịp Tết.
Người dân huyện miền núi Tuyên Hóa lựa chọn trồng giống bưởi Phúc Trạch, cam, chanh ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) để chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên vùng gò đồi. Những vườn cây ăn quả này mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ thoát nghèo vươn lên làm giàu.
Nhờ mạnh dạn đưa giống bưởi Phúc Trạch về trồng ở Tuyên Hóa, nhiều người dân không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu.
Hà Tĩnh hiện có 60 mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ, trong đó 47 mô hình trồng trọt và 13 mô hình chăn nuôi.
Nhờ đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, đến nay tỉnh Hà Tĩnh có gần 2.000 ha cây trồng các loại được cấp giấy chứng nhận VietGAP.
Theo ông Trần Lê Hồng - Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, để nâng cao thương hiệu và trị giá xuất khẩu của hàng Việt thì việc ưu tiên xây dựng, đăng ký quyền bảo hộ chỉ dẫn địa lý địa phương và quốc gia cần được doanh nghiệp, tổ chức, tập thể kinh tế cần quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa.