Giỗ tổ làng nghề vàng bạc hơn 500 năm tuổi Châu Khê

Trong 2 ngày 27 và 28/2 (tức ngày 18 và 19 tháng giêng), tại cụm di tích lịch sử đình, chùa Châu Khê, xã Thúc Kháng (Bình Giang, Hải Dương) diễn ra lễ hội xuân và giỗ tổ làng nghề vàng bạc truyền thống Châu Khê.

Giữ lửa nghề truyền thống ở làng chế tác vàng bạc 500 năm tuổi ở Hải Dương

Theo sử sách ghi lại, nghề thủ công vàng bạc Châu Khê được xuất phát từ nghề đúc bạc nén dưới thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497), cách đây hơn 500 năm.

Làng nghề vàng bạc hàng trăm năm tuổi thích ứng với thị trường

Năm 2004, Làng nghề vàng bạc Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang được Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dương công nhận danh hiệu 'Làng nghề thủ công vàng bạc Châu Khê'.

Phố cổ đặt tên theo mặt hàng bán, tại sao lại có tên phố Hàng Ngang?

Trước kia, các khu phố được lập nên do có các phường thợ đến buôn bán. Khi thợ thuyền dọn đi, tên phố cũng bị thay đổi.

Phố xưa nhà cổ…

Hà Nội mùa thu/ Cây cơm nguội vàng/ Cây bàng lá đỏ/ Nằm kề bên nhau/ Phố xưa nhà cổ/ Mái ngói thâm nâu… Lời bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn vẫn vang lên đâu đó, trong một quán cà phê, hay trong tâm hồn những người ưa hoài niệm.

Định vị, lan tỏa giá trị từ làng nghề Hà Nội

Hà Nội là địa phương chiếm vị trí số 1 cả nước về số lượng làng nghề và nghệ nhân. Có truyền thống lâu đời, làng nghề Hà Nội đóng góp rất lớn cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô và đất nước.

Phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Bằng uy tín, tiếng nói của mình, đội ngũ người có uy tín (NCUT) trên địa bàn huyện Thường Xuân đã và đang phát huy vai trò là lực lượng nòng cốt trong việc vận động Nhân dân thực hiện tốt đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; là 'cầu nối' giữa cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ với Nhân dân trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Quảng Bình: Đa sắc màu văn hóa trong ngày hội văn hóa dân tộc miền Trung

Hòa chung trong ngày hội văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV - năm 2023, tỉnh Quảng Bình đã giới thiệu cùng các tỉnh bạn cái nhìn tổng quan nhất về không gian văn hóa hai dân tộc thiểu số Bru - Vân Kiều, Chứt thông qua triển lãm tại quảng trường Nguyễn Tất Thành (Quy Nhơn – Bình Định)…

Thợ bạc phố Hàng

Hàng Bạc được coi là một trong những khu phố đắt đỏ nhất trong 36 phố phường ở Hà Nội. Trước kia, phố Hàng Bạc có 3 nghề khác nhau gồm nghề đúc bạc nén, nghề kim hoàn và nghề đổi tiền. Với đồ nghề thủ công, người thợ kim hoàn ở phố Hàng Bạc đã làm ra nhiều sản phẩm vàng bạc tinh xảo, nhất là đồ trang sức.

Liêu Trai Chí Dị - Bộ bách khoa toàn thư về cuộc sống của người dân Trung Quốc

Bồ Tùng Linh đã phải bỏ ra bao nhiêu công sức và tâm huyết, vì vậy mà văn Liêu Trai thuộc loại cổ văn hết sức điêu luyện, chứng tỏ Bồ Tùng Linh có sự tu dưỡng rất cao về văn chương.

Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn

Hà Nội tổ chức 'Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn Hoàn Kiếm' nhằm tôn vinh các vị tổ nghề, nghệ nhân các phố nghề - làng nghề truyền thống.

Hà Nội: Có một 'bảo tàng nghề' tích hợp không gian văn hóa sáng tạo

Đình Kim Ngân với sự hiện diện, trường tồn trên mảnh đất của phố Hàng Bạc (Hoàn Kiếm, Hà Nội) là một bằng cứ để giúp cho việc nghiên cứu về sự hình thành một đường phố, một phố nghề, một làng nghề tại Kinh thành Thăng Long. Nơi đây từ lâu đã được coi là một 'bảo tàng nghề' tích hợp không gian văn hóa sáng tạo mà các nhà nghiên cứu, nghệ nhân làng nghề, du khách lấy làm 'điểm hẹn' văn hóa.

Khai mạc lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023

Ngày 22/4, chương trình khai mạc lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 đã diễn ra tại khu phố cổ Hà Nội. Đây là sự kiện nhằm tôn vinh ông Tổ bách nghệ và Tổ nghề kim hoàn gắn với nghề truyền thống chế tác kim hoàn tại khu phố Hàng Bạc, phường Hàng Bạc.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn

Lễ hội Đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 là dấu ấn văn hóa sinh động, có ý nghĩa thiết thực góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.

Phố đổi tiền nức tiếng Hà Nội xưa bây giờ ra sao?

Vào thời thuộc Pháp, từ cuối thế kỷ 19, phố này từng có tên tiếng Pháp là Rue des changeurs (phố của những người đổi tiền) do nơi đây tập trung nhiều hiệu đổi tiền.

Độc đáo lễ hội tôn vinh ông Tổ bách nghệ tại Phố cổ Hà Nội

Trước đây, người dân từ các nơi đã hội tụ về kinh đô, lập nên những phường nghề, xây dựng những ngôi đình, đền để tưởng nhớ các vị tổ nghề hoặc các vị thần bảo hộ, trong đó có đình Kim Ngân.

Lễ hội đình Kim Ngân 2023 sẽ được tổ chức với quy mô lớn

Lễ hội đình Kim Ngân (Hà Nội) năm 2023 sẽ diễn ra với quy mô lớn hơn, phong phú hơn các năm trước và có sự tham gia của cộng đồng trong tổ chức các hoạt động văn hóa.

Độc đáo Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023

Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 22/4 -7/5/2023, tại đình Kim Ngân, số 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Hà Nội: Sắp diễn ra Lễ hội Đình Kim Ngân và Lễ hội nghề kim hoàn năm 2023

Lễ hội Đình Kim Ngân và Lễ hội nghề kim hoàn năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 22/4 đến 7/5 tại Đình Kim Ngân, số 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Nhiều hoạt động phong phú tại lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023

Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 được Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm tổ chức từ ngày 22/4 - 7/5 với các chuỗi hoạt động: Lễ rước truyền thống; khai mạc lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn.

Dệt 'sợi nhớ, sợi thương'

Qua trung tâm xã Sơn Hà (huyện Bảo Thắng), con đường 'độc đạo' quanh co, đôi khi dốc dựng đứng, hai bên là rừng cây xanh bạt ngàn đưa tôi đến thôn Trà Chẩu - nơi có nghề dệt truyền thống nổi tiếng. Càng tới gần, những thanh âm dệt vải càng rộn ràng như mời gọi khách phương xa tới thăm thôn người Dao họ đang 'vào mùa' may áo mới.

Cởi trói tập tục cho các nàng dâu rẻo cao

Trong truyền thống của các dân tộc miền núi Nghệ An, các nàng dâu thường bị trói buộc bởi nhiều điều cấm kỵ, tập tục. Ngày nay với sự tiến bộ của xã hội, người phụ nữ phần nào đã vượt lên rào cản.

Độc đáo lễ cưới người Dao đỏ ở Tràng ĐịnhTin khácThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022Tổng đài viên đặc biệt: Chỗ dựa vững chắc cho F0 điều trị tại nhà

Những năm gần đây, bà con người Dao Đỏ trên địa bàn huyện Tràng Định vẫn lưu giữ được nhiều nét sinh hoạt văn hóa truyền thống, trong đó, có đám cưới với những nghi lễ độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc.

Bí ẩn về kho báu Vua Hàm Nghi

Kho báu huy hoàng của Vua Hàm Nghi dường như không hề tồn tại ở bầt kỳ nơi nào. Có chăng, nó chỉ 'hóa thạch' trong trí tưởng tượng và sự khao khát.

Độc đáo đền Chín Gian

Nằm ở bản Piếng Chào (xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An), đền Chín Gian được khởi dựng vào khoảng cuối thế kỷ XIV để thờ Pò Phà (nhà Trời) và Náng Xỉ Đả (con gái Trời) cùng với Tạo Ló Ỷ, Cầm Lứ, Cầm Lan - những người có công khai bản lập mường, mang lại cuộc sống ấm no cho đồng bào dân tộc Thái sinh sống tại vùng đất này.

Tiết lộ cực sốc hình dạng của tiền giấy thuở sơ khai

Sự ra đời của tiền giấy đã mở ra kỷ nguyên mới của một hệ thống thanh toán đơn giản và vô cùng hiệu quả. Dạng tiền giấy sơ khai có hình thù ra sao?

Con trai cao 1m75 thoáng chốc còn 40kg, cha già khóc trong bất lực

Vũ Trọng Hiểu cao ráo, rắn rỏi, tốt nghiệp đại học Nông Lâm TP.HCM, tương lai rộng mở. Thế nhưng tai nạn thảm khốc đã khiến anh phải nằm bất động một chỗ, chân tay co quắp.

Ấn tượng đám cưới của người Dao ở Ba Vì

Nằm dưới chân núi Tản Viên, cách trung tâm Hà Nội chưa đến 100 km, đồng bào dân tộc Dao (xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội) vẫn còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc. Trong đó có thể kể đến là lễ cưới truyền thống của người Dao.

'Choáng' với kho bạc khổng lồ dưới đáy biển Bắc Đại Tây Dương

Một kho báu chứa toàn bạc nén nặng 48 tấn đã được kéo lên khỏi mặt nước từ độ sâu 5 km dưới vùng biển Bắc Đại Tây Dương.

Những phong tục đón năm mới của người dân tộc miền núi phía Bắc

Tết Nguyên đán là ngày lễ lớn nhất Việt Nam và với 54 dân tộc anh em cũng sẽ có những phong tục khác nhau trong dịp này. Dưới đây là những phong tục đón Tết khác lạ của một số dân tộc ở vùng núi phía Bắc nước ta.

Lịch sử các làng nghề mỹ nghệ kim hoàn

Ở nước ta, nghề mỹ nghệ kim hoàn có từ hàng ngàn năm trước, trở thành nghề cổ truyền cùng với bao nghề thủ công khác.