Hà Nội ghi nhận thêm 2 trường hợp mắc liên cầu lợn

Trên địa bàn Hà Nội vừa ghi nhận 2 trường hợp mắc liên cầu lợn, trong đó có nam bệnh nhân khởi phát các triệu chứng sốt cao, đau đầu, cứng gáy, rối loạn ý thức sau khi ăn tiết canh tại đám cỗ.

Hà Nội: Ăn tiết canh tại đám cỗ, người đàn ông bị cứng gáy, rối loạn ý thức

Trên địa bàn Hà Nội vừa ghi nhận 2 trường hợp mắc liên cầu khuẩn lợn, trong đó có nam bệnh nhân khởi phát các triệu chứng sốt cao, đau đầu, cứng gáy, rối loạn ý thức sau khi ăn tiết canh tại đám cỗ.

Đảm bảo an toàn phòng dịch cho đàn gia cầm

Vài năm trở lại đây, dịch bệnh trên đàn gia cầm diễn biến ngày càng phức tạp, nguy cơ lây lan và bùng phát các loại dịch bệnh nguy hiểm tăng cao. Trong đó, trên đàn thủy cầm xuất hiện nhiều dịch bệnh mới, lây lan trên diện rộng, gây thiệt hại lớn về kinh tế, môi trường, sức khỏe người tiêu dùng.

Cần chú ý các bệnh mới trên thủy cầm

Chiều ngày 14-12, Chi cục Chăn nuôi-thú y Đồng Nai phối hợp với Công ty CP Tập đoàn Invet (tỉnh Hưng Yên) tổ chức tọa đàm 'Các bệnh mới trên thủy cầm - Cơ hội và thách thức'.

Báo động về bệnh liên cầu lợn

Thành phố Hà Nội vừa ghi nhận thêm 1 bệnh nhân tử vong do nhiễm vi khuẩn liên cầu lợn. Ca bệnh này một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về căn bệnh nguy hiểm đang có xu hướng gia tăng mà nguyên nhân liên quan đến giết mổ, ăn tiết canh hoặc các món ăn từ thịt lợn chưa nấu chín…

Yên Bái tăng cường phòng chống, ứng phó với bệnh nhiệt thán

Từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước xảy ra 6 ổ dịch nhiệt thán tại 3 tỉnh: Hà Giang, Điện Biên và Lai Châu với tổng số trâu, bò mắc bệnh và tiêu hủy là 200 con; ghi nhận 17 người mắc bệnh nhiệt thán (còn gọi là bệnh than). Đối với tỉnh Yên Bái, từ trước đến nay chưa xảy ra bệnh nhiệt thán trên đàn trâu, bò. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp và sự nguy hiểm của dịch bệnh, ngành chuyên môn, các địa phương, người chăn nuôi tăng cường các biện pháp để bảo vệ đàn vật nuôi.

Nguy hại từ thói quen ăn thực phẩm tái, sống

Nhiều món ăn được chế biến tái, sống gây rất nhiều nguy hại với sức khỏe con người song dường như người dân vẫn rất chủ quan.

Ngăn chặn bệnh nhiệt thán xâm nhập vào đàn trâu, bò

Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tại khu vực miền núi phía Bắc đã ghi nhận 4 ổ bệnh nhiệt thán trên đàn trâu, bò. Đáng ngại ngay tỉnh Hà Giang, giáp ranh với Tuyên Quang cũng đã xuất hiện ổ dịch, nguy cơ dịch bệnh lây lan là rất cao. Ngăn chặn, kiểm soát, ngành chuyên môn, các địa phương vùng giáp ranh khẩn trương thực hiện các biện pháp để bảo vệ đàn trâu, bò.

14 người nhiễm bệnh nhiệt thán, người dân không giết mổ, tiêu thụ gia súc bệnh

Cục Thú y, Bộ NN&PTNT cho biết, theo báo cáo của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y các tỉnh, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước đã có 14 người mắc bệnh nhiệt thán.

Cẩn trọng với bệnh liên cầu khuẩn trong mùa hè

Hơn 4 tháng đầu năm 2023, TP.Hà Nội ghi nhận 5 bệnh nhân mắc liên cầu khuẩn lợn, trong đó có 1 người tử vong, trong khi cùng kỳ năm ngoái không có ca bệnh.

5 dấu hiệu ở lưỡi cảnh báo bệnh ung thư

Dưới đây là 5 dấu hiệu ở lưỡi cảnh báo bệnh ung thư bạn đừng chủ quan.

Tăng cường phòng, chống bệnh liên cầu lợn sang người

Cục Y tế dự phòng vừa có Công văn số 226/DP-DT gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố đề nghị các đơn vị trực thuộc khẩn trương, chủ động phòng, chống lây nhiễm bệnh liên cầu lợn sang người.

Khởi động Tháng thanh niên năm 2023

Thực hiện công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu niên năm 2023, sáng 1/3, BTV Đoàn Khối các cơ quan tỉnh và BTV Huyện đoàn Tam Nông phối hợp tổ chức 'Lễ khởi động tháng Thanh niên năm 2023' tại xã Hương Nộn.

Cục Y tế dự phòng khuyến cáo phòng nhiễm liên cầu khuẩn lợn

Để phòng nhiễm liên cầu khuẩn lợn, Cục Y tế dự phòng khuyến cá không nên ăn tiết canh, nội tạng và các sản phẩm từ thịt lợn chưa được nấu chín.

Nông dân trẻ tuổi với niềm đam mê nuôi thỏ

Với niềm yêu thích nghề thú y và chăn nuôi, Nguyễn Phạm Hiếu Minh là 'nông dân nhí' từ khi mới 15 tuổi. Đến nay, Hiếu Minh vẫn tiếp tục duy trì niềm đam mê ấy, đặc biệt là nuôi thỏ để kiếm tiền phụ giúp gia đình, trang trải một phần học phí và nuôi dưỡng ước mơ có được một trang trại thỏ trong tương lai.

Người nuôi thỏ loay hoay tìm đầu ra giữa đại dịch

Bị ảnh hưởng nặng nề do không thể xuất bán, người nuôi thỏ ở Phú Thọ phải giảm chi phí đầu vào, hạn chế sinh sản cho thỏ để vượt qua dịch COVID-19.

Hải Phòng: Nuôi loài tai to dễ như ăn kẹo, tháng nào cũng xuất chuồng, nông dân khá giả

Nhận thấy sự bấp bênh về giá cả thị trường gà, lợn những năm qua, chị Nguyễn Thị Luyên (thôn Thượng Đồng, xã An Hòa, huyện Vĩnh Bảo, TP.Hải Phòng) đã quyết định chuyển hướng về quê nhận thầu đất làm trại nuôi thỏ lấy thịt và thỏ sinh sản...

Người dân tập trung chăn nuôi phục vụ thị trường cuối năm

Nhiều người dân trên địa bàn tỉnh đang đẩy mạnh chăn nuôi nhằm cung ứng sản phẩm ra thị trường dịp cuối năm.

Nuôi thỏ thoát nghèo

Thỏ là giống dễ nuôi, dễ thích nghi với môi trường sống, chủ yếu ăn các loại rau củ quả như rau muống, rau khoai lang, cà rốt và các loại cỏ sạch có sẵn ở quê.

Chuyên gia đầu ngành

Đang lúc vị bác sỹ thú y chuẩn bị đóng cửa phòng khám thì bất thình lình người phụ nữ ấy ào vào cửa, trong lòng ôm một con vịt béo tốt đến mức khi nó rúc đầu xuống thì cả cái mỏ chìm xuống lớp mỡ ở diều như tảng đá chìm dưới nước.

Thôi công chức xã, về nhà nuôi thỏ đem lại hiệu quả cao

Là công chức kế toán xã, cuộc sống ổn định, nhưng vì thích chăn nuôi, anh Nguyễn Văn Luật (xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân) đã quyết định xin nghỉ việc, nhận thầu đất xây dựng trang trại nuôi thỏ.

Thanh Hóa: Làm giàu từ mô hình nuôi thỏ

Sau khi trồng cây màu và chăn nuôi lợn không thành công, anh Nguyễn Đình Hạt quyết định nuôi thỏ sinh sản và thỏ thịt, cho thu nhập từ 200 đến 250 triệu đồng mỗi năm. Đây là mô hình nuôi thỏ thương phẩm đầu tiên cho thu nhập khá tại địa phương, được nhiều người dân đến tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm.

Mô hình nuôi thỏ tại xã Đồng Tiến

Sau vòng luẩn quẩn 'được mùa mất giá' bởi trồng cây màu và chăn nuôi lợn, anh Nguyễn Đình Hạt (sinh năm 1976) thôn Đồng Xá 1, xã Đồng Tiến (Triệu Sơn) quyết định nuôi thỏ sinh sản và thỏ thịt, cho thu nhập từ 200 đến 250 triệu đồng mỗi năm. Đây là mô hình nuôi thỏ thương phẩm đầu tiên cho thu nhập khá tại địa phương, được nhiều người dân đến tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm.

Nuôi thỏ cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm

Nhờ sự cần cù, chịu khó, chị Màn Thị Hồng Hạnh, phường Nam Sơn (thành phố Tam Điệp) đã phát triển thành công mô hình chăn nuôi thỏ Newzealand cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.