Chỉ trong thời gian ngắn, nhiều địa phương ở Quảng Bình liên tục phát hiện các quả bom, đạn pháo dù chiến tranh đã lùi xa 50 năm
Trên đường lên rẫy, người đàn ông ở Quảng Bình phát hiện quả bom lớn bên bờ suối. Sau khi nhận tin báo, lực lượng chức năng có mặt và xác định quả bom này nặng khoảng 360kg, là vật nổ tồn sót sau chiến tranh.
Một quả bom còn sót lại sau chiến tranh, nặng khoảng 360kg, vừa được phát hiện và xử lý an toàn tại xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa, nhờ sự phối hợp kịp thời giữa người dân và tổ chức quốc tế chuyên xử lý bom mìn.
Một người dân ở Quảng Bình trong lúc đi thăm rẫy đã phát hiện quả bom lớn nằm bên bờ suối.
Trong lúc đi thăm rẫy, ông Hoàng Quang Huy ở bản Chuối, xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) đã phát hiện quả bom lớn bên bờ suối và nhanh chóng thông báo cho chính quyền địa phương.
Ngày 9/4, Đội xử lý bom mìn lưu động của tổ chức MAG cho biết, đơn vị vừa xử lý an toàn quả bom sót lại sau chiến tranh được phát hiện tại xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình).
Vị anh hùng này nổi tiếng với giai thoại hy sinh thân mình để cứu khẩu pháo không bị lăn xuống vực trong Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Bên cạnh việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển văn hóa, giáo dục, hỗ trợ sinh kế, chương trình mục tiêu quốc gia còn hỗ trợ truyền thông thực hiện bình đẳng giới, giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống…
Gần 30 năm gắn bó với học sinh vùng cao ở Quảng Bình, mong ước lớn nhất của thầy Hoàng Xuân Dục chỉ đơn giản là được chứng kiến các em học sinh trưởng thành, có một tương lai tốt đẹp...
Gần 30 năm qua, thầy giáo Hoàng Xuân Dục, giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Lâm Hóa (huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình) luôn tâm huyết với nghề, giảng dạy, dìu dắt nhiều thế hệ học sinh dân tộc Chứt. Thầy giáo Hoàng Xuân Dục luôn được các em học sinh và người dân địa phương kính trọng, yêu mến.
Từ 1995 đến nay, thầy Hoàng Xuân Dục tham gia giảng dạy nhiều lớp xóa mù chữ cho đồng bào tộc Chứt ở xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, những ngày qua trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có mưa to, có nơi mưa rất to.
Mưa lớn tại các địa phương khu vực phía bắc, tây bắc tỉnh Quảng Bình đã gây ngập nhiều điểm giao thông, chia cắt nhiều KDC và đã có 1 người mất tích do nước lũ ở huyện Tuyên Hóa.
Tỉnh Quảng Bình đã sơ tán 287 hộ dân với 1.124 khẩu đến nơi an toàn trước nguy cơ sạt lở.
Chính quyền các địa phương miền núi tỉnh Quảng Bình đã tổ chức cắm biển báo nơi ngập sâu, di dời 38 hộ dân ra khỏi khu vực có nguy cơ sạt lở đất.
Mưa lớn kéo dài ở thượng nguồn, khiến nước đổ về gây ngập cục bộ nhiều nơi ở Quảng Bình, giao thông bị chia cắt, ngập úng...
Tại các vị trí bị ngập, chính quyền các địa phương đã cắm biển cảnh báo, phân công lực lượng canh gác, tuyệt đối không để người dân đi qua các khu vực nước sâu để đảm bảo an toàn tính mạng.
Trước tình hình mưa lớn kéo dài, trưa 5-11, Ủy ban nhân dân thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) đã tổ chức di dời 38 hộ dân với hơn 140 nhân khẩu ở khu vực đồi Cây Sường thuộc tổ dân phố 8 để phòng, tránh nguy cơ sạt lở đất.
Mưa lớn khiến nhiều sông, suối dâng cao, một số khu dân cư ở Quảng Bình bị nước lũ chia cắt. Chính quyền chủ động di dời người dân ở khu vực có nguy cơ sạt lở đến nơi an toàn.
Năm 2024, Tuyên Hóa tập trung thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, quan tâm tới địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi theo phương châm đa chiều, bao trùm, bền vững.
Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến 17h ngày 19/9, một số tỉnh, thành phố khu vực miền Trung đã bị ngập lụt, chia cắt tại 77 điểm do cơn bão số 4 (Soulik).
m bảo an toàn cho người dân do ảnh hưởng của bão số 4, tỉnh Quảng Bình đã khẩn trương tổ chức sơ tán, di dời 852 hộ/2.995 khẩu ra khỏi khu vực sạt lở.
Cục Quản lý đê điều và phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, do ảnh hưởng của bão số 4, các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và thành phố Đà Nẵng đã bị ngập úng nhiều nơi, gây chia cắt tại 77 điểm.
Đến chiều 19/9, bão số 4 sau khi đổ bộ vào đất liền suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Tuy nhiên, do ảnh hưởng trực tiếp của bão, tại tỉnh Quảng Bình xảy ra mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to, gây sạt lở, ngập lụt và chia cắt cục bộ một số địa bàn, tuyến đường giao thông.
Đến 17 giờ ngày 19/9, một số tỉnh, thành phố khu vực miền Trung đã bị ngập lụt, chia cắt tại 77 điểm do bão số 4.
Hiện, các đồn Biên phòng đã phối hợp chính quyền địa phương cắm biển báo, tuyên truyền người dân không qua lại các khu vực ngập lụt, các ngầm cầu tràn nước chảy xiết để đảm bảo an toàn.
Chiều 19/9, Văn phòng Thường trực Ban chỉ huy PCTT&TKCN kiêm BCH PTDS tỉnh Quảng Bình cho biết, do ảnh hưởng trực tiếp của bão số 4, trên địa bàn tỉnh có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to, gây ngập lụt, chia cắt cục bộ ở một số địa phương.
Cục Quản ký đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Đến 17h ngày 19/9, một số tỉnh, thành phố khu vực miền Trung đã bị ngập lụt, chia cắt tại 77 điểm do bão số 4.
Chiều 19/9, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Bình cho biết, do ảnh hưởng trực tiếp của bão số 4, trên địa bàn tỉnh có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to, gây ngập lụt, chia cắt cục bộ ở một số địa phương.
Tô Vĩnh Diện (1924 - 1954) là Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân (LLVTND) . Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình có 8 anh chị em ở thôn Dược Khê, xã Nông Trường, huyện Nông Cống (nay thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa). Tô Vĩnh Diện đã hy sinh khi dùng thân mình để cứu khẩu pháo không bị lăn xuống vực trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.
Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh (BCRA) vừa phát hiện cùng lúc hệ thống 5 hang động đẹp tại khu vực núi đá vôi xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa và hang Sơn Nữ ở xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
Do ảnh hưởng hoàn lưu của áp thấp nhiệt đới, tại tỉnh Quảng Bình đã có mưa to đến rất to, làm mực nước các sông, suối dâng cao, gây ngập, chia cắt 16 thôn, bản và nhiều tuyến đường bị chia cắt cục bộ.
Do ảnh hưởng hoàn lưu của áp thấp nhiệt đới nên trong ngày 25 và 26 khu vực Quảng Bình đã có mưa to đến rất to trên diện rộng đã làm ngập một số tuyến đường, nhiều điểm sạt lở gây chia cắt giao thông trên khu vực biên giới.
Tính đến thời điểm này, toàn tỉnh Quảng Bình hiện có 17 thôn, bản bị cô lập, chia cắt do ảnh hưởng của mưa lũ trong 2 ngày qua.
Ngày 1-2-1954, đơn vị của đồng chí Tô Vĩnh Diện trên đường kéo pháo ra, đến một con dốc cao và hẹp ở gần Bản Chuối, đồng chí cùng một pháo thủ phụ trách điều khiển càng pháo để chỉnh hướng cho bộ đội kéo dây tời giữ pháo thì bất ngờ quân Pháp bắn pháo từ Mường Thanh tới.
Trong quá trình khảo sát, Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh đã phát hiện hệ thống hang động còn nguyên sơ, nhiều hang có không gian lớn, thạch nhũ đẹp, một số hang động có chiều dài suối ngầm chưa biết bắt nguồn từ đâu.
Năm hang động còn nguyên sơ tại xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, vừa được Đoàn thám hiểm Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh phát hiện. (CLO) Năm hang động còn nguyên sơ tại xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, vừa được Đoàn thám hiểm Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh phát hiện.
Trong hành trình 30 năm ra đời và phát triển, giai đoạn năm 1993-2004, Ban Dân tộc tỉnh vừa xây dựng, hoàn thiện bộ máy tổ chức, vừa tham mưu và trực tiếp triển khai thực hiện các dự án phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS và MN). Các dự án đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng, mang lại khởi sắc to lớn trong đời sống đồng bào cùng nhiều kinh nghiệm sâu sắc.
Sáng 10.2, Công ty SASCO mang theo những món quà ý nghĩa đến với các em học sinh điểm trường Bản Chuối, tiểu học và mầm non Xín Cái ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Để thay đổi nhận thức của cả một thế hệ con em người Mã Liềng về việc học, đòi hỏi sự miệt mài và tâm huyết của những người theo nghiệp gieo chữ giữa đại ngàn vùng biên.
Trường Mầm non xã Lâm Hóa hiện có 4 điểm trường với 19 giáo viên, nhân viên và 115 em học sinh, đặc biệt 3 điểm trường nằm ở các bản Kè, Cáo và Chuối hết sức khó khăn, học sinh đều là con em đồng bào Mã Liềng, thuộc dân tộc Chứt.
Dù cuộc sống đã nhiều đổi thay, dần bắt nhịp với xã hội hiện đại. Nhưng dưới mỗi mái nhà sàn của đồng bào Mã Liềng vẫn còn những điều kỳ bí được các thế hệ gìn giữ.
'Dạy học ở đây nếu người thầy chỉ làm tròn chức trách truyền bá kiến thức thì sẽ không có học trò để dạy, mà phải xem học trò như chính con cháu của mình, hết mực yêu thương mới mong níu chân các trò đến lớp' - thầy giáo Nguyễn Hữu Tâm, Hiệu trưởng Trường Dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Lâm Hóa (Tuyên Hóa, Quảng Bình) bắt đầu câu chuyện.
Khu du lịch sinh thái thác Cổng Trời (xã Hóa Quỳ, huyện Như Xuân) từng được ví như 'nàng công chúa ngủ trong rừng' với vẻ đẹp hoang sơ nhưng không kém sự kỳ vỹ. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, lượng khách đến tham quan giảm đáng kể.
Xa dưới núi Quạt là Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Lâm Hóa (huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình), một mái trường thân yêu và ấm áp nghĩa tình.