Mang rạp chiếu bóng đến với đồng bào vùng biên

Đều đặn nhiều đêm hè đã hàng chục năm nay, bà con đồng bào nơi biên giới đều háo hức chờ đợi buổi xem phim cùng cả bản làng, được mang đến bởi đội chiếu bóng lưu động của Trung tâm Văn hóa và Điện ảnh tỉnh Quảng Bình sau chặng đường dài ngược lên với đại ngàn.

Quảng Bình: Đưa phim màn ảnh rộng về tận bản vùng cao

Cứ đến những mùa khô, Đội chiếu phim tuyên truyền lưu động thuộc Trung tâm Văn hóa và Điện ảnh tỉnh Quảng Bình lại rong ruổi vượt qua rừng sâu để đến với các bản làng vùng cao chiếu phim, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho bà con.

Lên đỉnh Giăng Màn mở rạp chiếu phim lưu động cho bà con người Chứt

Mặt trời khuất sau dãy Giăng Màn, đồng bào người Chứt ở bản Lòm trên tay cầm đèn pin kéo về điểm chiếu phim. Trong sự tĩnh mịch của đại ngàn, một vùng đất ven suối lại trở nên náo nhiệt.

Quảng Bình: Quân dân đồng lòng giữ vững biên giới hòa bình

Thời gian qua, công tác bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia luôn được các cấp, ngành, đặc biệt là Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Bình quan tâm, chú trọng.

Chung tay thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn biên giới

Những năm qua, bên cạnh thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, BĐBP Quảng Bình còn tích cực chung tay cùng các cấp, các ngành, đoàn thể cơ sở triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia, giúp nhân dân khu vực biên giới phát triển kinh tế, xã hội, tạo diện mạo mới cho bản làng.

Gây quỹ từ thiện xây giếng khoan 'Chọn Yêu Thương'

Theo công văn kêu gọi của Ban Giám hiệu trường Mầm non số 1, số 2 Trọng Hóa (xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) đại diện Ban vận động đồng hành và tiếp nhận sự hỗ trợ của các nhà hảo tâm cho những bữa 'cơm trưa cho bé' đồng thời triển khai khoan giếng nước sạch sinh hoạt cho các cháu học sinh mầm non đang gặp nhiều khó khăn về thiếu nước sinh hoạt.

Đem nước sạch đến với các em nhỏ huyện miền núi Minh Hóa (Quảng Bình)

Ngày 13/1, tại Hà Nội, Ban vận động đại diện cho Trường Mầm non số 1, số 2 Trọng Hóa tổ chức sự kiện vận động ủng hộ cho trường mầm non trong 12 tiểu khu đặc biệt khó khăn của huyện Minh Hóa, xã Trọng Hóa, tỉnh Quảng Bình, kết hợp đấu giá tranh.

Xây quỹ tài trợ giếng khoan nước sinh hoạt cho học sinh mầm non

Minh Hóa là huyện miền núi vùng cao Tây Bắc tỉnh Quảng Bình, có đường biên giới 89 km với nước bạn Lào, người dân nơi đây chủ yếu là dân tộc Kinh, Bru - Vân Kiều, Chứt, tập trung ở các xã biên giới Dân Hóa, Trọng Hóa, Thượng Hóa và Hóa Sơn.

Trao 'cần câu' sinh kế giúp đồng bào thoát nghèo

Trao 'cần câu' sinh kế là cách làm thiết thực, hiệu quả để hỗ trợ đồng bào vươn lên trong cuộc sống, thay đổi tư duy, nhận thức để thoát nghèo.

Đồng bào dân tộc Chứt ở Trọng Hóa làm kinh tế mới

Nhiều mô hình trồng trọt và chăn nuôi phát triển kinh tế theo hướng khoa học và đổi mới làm cho bào dân tộc Chứt ở xã biên giới Trọng Hóa

Nhờ Chương trình 1719, xã miền biên thuận lợi hơn để chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào

Từ nguồn kinh phí của Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) 1719, xã rẻo cao vùng biên Trọng Hóa đã vận dụng nhanh chóng, phù hợp để mang lại lợi ích cao cho bà con đồng bào. Người dân phấn khởi khi được quan tâm, đời sống nâng cao, bản làng phát triển.

Xây nhà, sửa trường học, tạo sinh kế thay đổi bản làng của người Chứt

Lần đầu tiên, chúng ta có một Chương trình mục tiêu quốc gia dành riêng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Ủy ban Dân tộc đang nỗ lực và quyết tâm mạnh mẽ phối hợp cùng các bộ, ban ngành để mọi chính sách đến với đồng bào, trong đó có những dân tộc có khó khăn đặc thù như dân tộc Chứt.

Tạo sinh kế cho đồng bào từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719

Xã Trọng hóa (huyện Minh Hóa) là xã vùng biên của tỉnh Quảng Bình, có gần 100% đồng bào Chứt sinh sống. Từ nguồn đầu tư của Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS, miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), nhiều mô hình sinh kế cho đồng bào đang được triển khai với mục tiêu giúp đồng bào thoát nghèo bền vững.

Băng rừng vượt suối vào sâu trong bản làng tiêm vaccine COVID-19 cho người dân

Ngành Y tế Quảng Bình không quản khó khăn tiếp tục băng rừng hàng chục cây số vào tận bản làng để tiêm vaccine COVID-19 cho người dân.

Gỡ vướng mắc về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn đang gặp nhiều khó khăn khi thiếu đất ở, đất sản xuất và rất cần tiếp tục nhận được sự hỗ trợ từ chính sách của Nhà nước.

Cha con Hồ Mút và cột mốc 516

Trong gần nửa thế kỷ, già làng Hồ Mút ở bản Lòm, xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình tình nguyện trông coi, bảo vệ cột mốc 516 trên dãy Giăng Màn.

Mưa lớn, nước lũ đổ về chia cắt cục bộ một số nơi phía tây Quảng Bình

Mưa lũ đã làm mực nước các sông, suối ở các huyện miền núi Minh Hóa, Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình lên nhanh gây ngập sâu một số đoạn đường, ngầm tràn xảy ra chia cắt cục bộ nhiều nơi.

Mưa lớn làm ngập sâu, chia cắt nhiều khu vực miền núi Quảng Bình

Kinhteodothi – Do ảnh hưởng của bão Noru, từ chiều qua đến sáng hôm nay (28/9), trên địa bàn tỉnh Quảng Bình xảy ra mưa lớn, nước lũ đổ về làm ngập sâu, chia cắt một số đoạn đường, ngầm tràn khu vực miền núi, biên giới.

Mưa lớn gây chia cắt tạm thời các bản vùng núi ở Quảng Bình

Mưa lớn kéo dài từ đêm qua đến rạng sáng nay đã khiến mực nước ở nhiều ngầm tràn các xã biên giới miền núi Quảng Bình lên nhanh, gây chia cắt.

Mưa lớn gây chia cắt nhiều địa phương ở Quảng Bình

Mưa lớn ở tỉnh Quảng Bình đã khiến nhiều địa phương bị chia cắt. Đến sáng nay 25/9, mặc dù trời đã ngớt mưa thế nhưng tại một số điểm bị ngập sâu, mực nước rút còn rất chậm.

Trưởng thôn của dân

Giữa hàng vạn đồng bào bị thiên tai vùi dập là hàng ngàn trưởng thôn, trưởng bản lo cứu người trong bão, lũ. Sau lũ lại cũng những trưởng thôn, trưởng bản này khản giọng, phờ phạc mặt mày lo làm sao cứu trợ đúng đối tượng, không để điều tiếng xảy ra. Trăm thứ đổ lên đầu nhưng họ vẫn kiên cường giữa thôn, làng.

Mong hoa lau sớm nở trên bản Lòm

Một ngày cuối tháng 10, trong cảnh màn trời chiếu đất do bão lũ gây ra, những người dân tộc Chứt với gương mặt bợt bạt do dầm nước và ngổn ngang trăm mối khi nhà sập, sắn khoai ngã rạp. Họ chực đổ gục sau nhiều ngày đói khát vì bị cô lập.

Mưa lũ tại miền Trung diễn biến phức tạp

Tính đến ngày 7-10, các tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Định có mưa lớn, mực nước các sông dâng cao khiến nhiều nơi ở vùng núi bị sạt lở, chia cắt. Đã có 2 người dân ở Quảng Trị bị nước cuốn mất tích, nhiều địa phương phải di dời dân tránh lũ.

Chuẩn bị các phương án ứng phó lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia: Chiều ngày 7-10, vùng áp thấp đã đi vào đất liền các tỉnh Nam Trung Bộ. Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp tiếp tục di chuyển chủ yếu theo hướng tây, mỗi giờ đi được khoảng 15-20km.

Mưa lũ tại miền Trung khiến 2 người mất tích

Mưa lớn trong ngày, mực nước sông dâng cao khiến nhiều nơi ở vùng núi Quảng Bình bị chia cắt. Hai người dân ở Quảng Trị bị nước cuốn mất tích.

Tạm ngừng đón khách tham quan động Phong Nha do nước lũ dâng cao

Trước tình hình mưa lớn kéo dài, mực nước tại sông Son, sông Chày và các khe suối đang lên nhanh, Trung tâm Du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng đã tạm ngừng đón khách tại một số tuyến, điểm du lịch kể từ ngày 7/10.

Mưa lớn, nước lũ dâng cao chia cắt nhiều tuyến đường tại Quảng Bình

Do ảnh hưởng của vùng áp thấp, tỉnh Quảng Bình có mưa lớn khiến nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch trên địa bàn tỉnh này bị ách tắc vì nước lũ dâng cao.

Huyện Minh Hóa (Quảng Bình): Mưa, lũ cô lập nhiều địa phương, toàn bộ học sinh phải nghỉ học

Mưa lớn khiến nhiều tuyến đường, nhiều địa phương tại huyện Minh Hóa bị ngập lụt, cô lập. Toàn bộ học sinh trên địa bàn phải nghỉ học.

Quảng Bình: Nhiều nơi học sinh nghỉ học vì mưa lũ

Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, gây mưa lớn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Một số huyện và xã miền núi nước lũ dâng cao gây chia cắt nhiều nơi. Một số trường học vùng mưa lũ đã chủ động cho học sinh nghỉ học từ chiều 7/10 để đảm bảo an toàn.

Hội nghị triển khai văn bản mới về dân vận ở miền núi phía bắc

Chính phủ ban hành Nghị quyết số 12/NQ-CP, giao Ủy ban dân tộc và các bộ ngành, địa phương xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc, miền núi giai đoạn 2021-2030.

Tăng cường bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số rất ít người

Mục tiêu của Việt Nam là giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bà mẹ mang thai và trẻ em, nâng tỷ lệ người dân tộc thiểu số rất ít người độ tuổi từ 15 đến 60 biết chữ đạt 99%.

Chung quanh thông tin một số hộ ở bản Lòm vào rừng tránh dịch Covid-19

Trong mấy ngày nay, tại Quảng Bình rộ thông tin một số hộ gia đình ở bản Lòm, xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa vì lo sợ nên phải vào rừng để tránh dịch Covid-19. Phóng viên Báo Nhân Dân tại Quảng Bình đã vượt rừng, đến tận rẫy tìm hiểu sự việc thì được biết, bà con dựng lán ở tạm vài ngày ngay trên rẫy là để trồng cây và bảo vệ rẫy trước sự phá hoại của động vật hoang dã chứ không phải đi tránh dịch bệnh.

Vụ người Mày vào rừng 'trốn' Covid-19: Phó Chủ tịch UBND huyện báo cáo lệch so với xã

Biên bản của xã Trọng Hóa nói lý do một số hộ dân ở bản Lòm vào rừng để tránh dịch bệnh Covid-19, trong khi Phó Chủ tịch UBND huyện khẳng định rằng: Không có bà con vào rừng để 'trốn dịch' mà đi làm rẫy...

20 người Mày rời khỏi nhà vào nương rẫy để tránh Covid-19

Sau khi xem tin tức về dịch bệnh Covid-19 trên TV, 9 hộ dân gồm 20 nhân khẩu dân tộc Mày ở Quảng Bình quyết định rời khỏi nhà, vào nương rẫy vừa kết hợp làm mùa và tránh dịch.

20 người ở Quảng Bình trốn vào rừng vì sợ Covid-19

Sau khi xem tivi nói về dịch bệnh Covid-19 trên thế giới, 20 người Mày ở bản Lòm (xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa, Quảng Bình) cùng nhau rời bản vào rừng dựng lán trại sống để trốn dịch.

Đóa hoa thơm ngát giữa đại ngàn

Từ bao đời, đồng bào dân tộc ở xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình quan niệm: Con gái không cần học nhiều cái chữ, bởi học nhiều rồi cũng 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời'. Thế nhưng, chị Hồ Thị Thoi (người dân tộc Bru - Vân Kiều, Bí thư Đảng ủy xã Trọng Hóa) đã vượt lên quan niệm đó, quyết tâm học tập để trở về giúp bản làng. Trải qua nhiều vị trí công tác khác nhau, nhưng ở cương vị nào, chị cũng luôn gần gũi sẻ chia, hết lòng tận tụy với đồng bào.