Nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, huyện Yên Châu đã hoàn thành mục tiêu 'xóa nhà tạm' sớm hơn 1 năm so với kế hoạch đề ra.
Trong 2 ngày 13 và 14/8, tại Đồn Biên phòng Nậm Lạnh và Đồn Biên phòng Chiềng Tương, Bộ Chỉ huy BĐBP Sơn La đã phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức nhiều hoạt động thiết thực để nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, học sinh ở khu vực biên giới.
Những năm qua, huyện Yên Châu đã chỉ đạo các phòng chuyên môn hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo ở địa phương.
Trồng càng lâu năm thì quả quý này càng to, thịt càng dày, vị càng ngọt và thơm đậm hơn. Ngay từ lần đầu thưởng thức, sẽ thấy có một mùi hương thơm mát tỏa ra, vị ngọt thanh cũng lưu lại trên đầu lưỡi rồi xuống cuống họng khiến bạn không thể nào quên.
Ngăn nắp, gọn gàng, mang lại không gian phục vụ khách hàng sạch, đẹp, thuận lợi là cảm nhận đầu tiên khi đến Bưu điện huyện Yên Châu.
Toàn huyện Yên Châu hiện có khoảng 11.000 ha cây ăn quả. Thời điểm này, công việc thu hoạch đã hoàn tất, các nhà vườn trên địa bàn huyện đang tập trung chăm sóc các diện tích cây trồng nhằm phục hồi, nâng cao tỷ lệ ra hoa, đậu quả, hướng tới mùa vụ tiếp theo.
Gương mẫu trong cộng đồng dân cư, trực tiếp tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương... Là những việc làm của những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La. Họ xứng đáng là vai trò 'cầu nối' giữa nhân dân với Đảng, chính quyền và Mặt trận Tổ quốc các cấp.
Vào cuối tháng 8, khi nhãn chính vụ đã cơ bản thu hoạch xong, thì nhiều nhà vườn trên địa bàn huyện Yên Châu lại tiếp tục thu hoạch các diện tích nhãn chín muộn. Vụ nhãn muộn năm nay tuy giảm sản lượng, nhưng bù lại được giá cao gấp đôi so với năm 2021 nên nông dân trồng nhãn rất phấn khởi.
Cỏ dại từng được xem là đối tượng gây hại, cạnh tranh chất dinh dưỡng và nước tưới với cây trồng chính. Nay quan điểm đó đã bắt đầu thay đổi khi cỏ dại chọn lọc đem lại hiệu quả trong quá trình sản xuất trên vùng cây ăn quả. Dự án mô hình 'Thâm canh xoài theo tiêu chuẩn VietGAP' do nguồn vốn Khuyến nông Trung ương tài trợ cho các hộ tại huyện Mai Sơn và Thuận Châu đã góp phần thay đổi nhận thức về cỏ dại, đem lại những lợi ích thiết thực trong sản xuất an toàn, bền vững, hiệu quả và thân thiện với môi trường.
Ngày 29/7, Đoàn công tác của huyện Xiềng Khọ, tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào, do đồng chí Vông Xay Xạ Sin Thong, Chủ tịch UBND huyện làm Trưởng đoàn, đã đến thăm và làm việc tại huyện Yên Châu. Đón tiếp đoàn, về phía huyện Yên Châu có các tập thể Thường trực Huyện ủy, HĐND, UBND huyện.
Được thiên nhiên ưu đãi về thổ nhưỡng, khí hậu, thuận lợi cho phát triển các loại cây ăn quả, trong đó có cây nhãn, nhiều năm nay, nhãn đã trở thành cây trồng chủ lực, giúp nhiều hộ nông dân xã vùng cao biên giới Lóng Phiêng, huyện Yên Châu, có nguồn thu nhập khá, vươn lên làm giàu, góp phần làm cho vùng đất nơi đây thay da, đổi thịt.
Cùng với tập trung làm tốt công tác xây dựng Đảng, Đảng bộ xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu đã tăng cường lãnh đạo thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa; khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương để mở rộng các loại hình sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống nhân dân.
Giai đoạn 2018-2021, huyện Yên Châu đã sáp nhập 28 bản thành 14 bản (từ 196 bản, tiểu khu xuống còn 182 bản, tiểu khu), giảm 144 người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở. Qua 3 đợt thực hiện sáp nhập, người dân nhận thức được mục đích, ý nghĩa của việc sắp xếp, sáp nhập nên cơ bản đồng thuận, chấp hành tốt công tác tổ chức; đoàn kết, yên tâm lao động, sản xuất; chấp hành pháp luật Nhà nước, quy ước, hương ước tại khu dân cư. Sau sáp nhập, đội ngũ người hoạt động không chuyên trách được bố trí sắp xếp lại theo đúng quy định; việc lựa chọn nhân sự các bản được thực hiện dân chủ, phù hợp với yêu cầu vị trí công việc của bản.
Trước biến động của giá thức ăn chăn nuôi tăng mạnh, các hộ chăn nuôi đang đối mặt với nguy cơ thua lỗ. Linh hoạt trong sản xuất, nhiều hộ chăn nuôi, HTX, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La đã chủ động chuyển hướng từ việc mua thức ăn công nghiệp sang tận dụng sản phẩm nông nghiệp sẵn có, phối trộn thức ăn cho đàn vật nuôi, giảm chi phí thành đầu vào để có lợi nhuận, duy trì phát triển chăn nuôi, phục vụ nhu cầu thị trường.
Trong bối cảnh tiêu thụ vẫn là bài toán khó với đa số mặt hàng nông sản, nhiều HTX trên cả nước đã tìm ra giải pháp để khơi thông thế bế tắc chính là sản xuất sạch. Bởi lẽ, sản xuất thân thiện môi trường là điều kiện tất yếu, hay nói đúng hơn là 'con đường độc đạo' để nông nghiệp làm chủ thị trường trong nước và xuất khẩu.
Thực hiện phong trào 'Công an nhân dân học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy', cán bộ, chiến sỹ Công an huyện Yên Châu luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác, hết lòng phục vụ nhân dân, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, bảo vệ trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Công tác đấu tranh với tội phạm ma túy rất cam go, khốc liệt, do đó, Công an huyện Yên Châu đã tập trung chỉ đạo quyết liệt các mặt công tác, nắm tình hình địa bàn, rà soát đối tượng, thành lập các tổ tuần tra lưu động, sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để tập trung đấu tranh với tội phạm ma túy, bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Ngày 17/2, huyện Yên Châu tổ chức Lễ trao thưởng thành tích xuất sắc trong chuyên án đấu tranh với tội phạm ma túy cho các cán bộ, chiến sỹ Công an huyện Yên Châu. Dự Lễ trao thưởng có đồng chí Lường Thị Vân Anh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy.
Kinh tế tập thể, nòng cốt là các hợp tác xã của tỉnh sau 20 năm phát triển đã ngày càng phát triển và thực sự đi vào đời sống người dân, tạo chuyển biến tích cực, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Đang có hành vi vận chuyển 6 bánh heroin và 17.000 viên ma túy tổng hợp, 2 đối tượng cơ quan chức năng phát hiện, bắt giữ.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi là một trong nhiều sự kiện nổi bật ngày 17.2.
Bản tin nhanh An ninh đời sống tối 17-2-2022 gồm các nội dung chính sau: Hỗn chiến từ ngoài đường vào quán karaoke, 1 người tử vong; Bắt quả tang 2 đối tượng vận chuyển 6 bánh heroin,17.000 viên ma túy; Xe khách bốc cháy trên tuyến cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ-Ninh Bình; Bắt giữ đối tượng giết người do mâu thuẫn cá nhân; Nga bác thông tin can thiệp quân sự tại Ukraine sau ngày 20-2; Pháp tuyên bố kế hoạch rút quân khỏi Mali.
Thào Ly Páo Sồng và Hạng A Vàng bị bắt quả tang khi đang vận chuyển 6 bánh heroin, 17.000 viên ma túy tổng hợp.
Ngày 17-2, Công an tỉnh Sơn La cho biết, Công an huyện Yên Châu vừa bắt giữ hai đối tượng có hành vi vận chuyển trái phép số lượng lớn ma túy.
Hai đối tượng (trong đó 1 đối tượng là người Lào) khai nhận được thuê vận chuyển 6 bánh heroin,17.000 viên ma túy từ Lào về Việt Nam cho một đối tượng không rõ danh tính.
Thào Ly Páo Sồng và Hạng A Vàng nhận vận chuyển thuê số ma túy trên từ Lào về Việt Nam cho một đối tượng không rõ danh tính ở Sơn La.
Theo thông tin từ Công an tỉnh Sơn La, vào hồi 18 giờ 5 phút ngày 16/2, tại bản Pha Cúng, xã Lóng Phiêng (huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La), Công an huyện Yên Châu đã phát hiện và bắt quả tang hai đối tượng có hành vi vận chuyển trái phép số lượng lớn ma túy.
Vào hồi 18h5' ngày 16/2/2022, tại bản Pha Cúng, xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, Công an huyện Yên Châu đã phát hiện và bắt quả tang 2 đối tượng có hành vi vận chuyển trái phép số lượng lớn chất ma túy.
Vào hồi 18h5 phút ngày 16/2, tại bản Pha Cúng, xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu, Công an huyện Yên Châu đã phát hiện và bắt quả tang 2 đối tượng: Thào Ly Páo Sồng (tên gọi khác là Ly Páo), trú tại huyện Sốp Bâu, tỉnh Hủa Phăn (nước CHDCND Lào) và Hạng A Vàng, bản Pha Đón, xã Lóng Sập, huyện Mộc Châu, về hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy.
Nằm trong danh sách 63 người được Trung ương Hội Nông dân tôn vinh 'Nông dân Việt Nam xuất sắc' năm 2021, anh Trần Như Kiên, ở bản Pha Cúng, xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu, là nông dân tiêu biểu cho ý chí vươn lên làm giàu với mô hình phát triển nuôi lợn và trồng cây ăn quả chất lượng cao, thu nhập hàng chục tỷ đồng mỗi năm.
Bắt đầu từ năm 2019, tất cả các thị trường xuất khẩu nông sản chính của nước ta đều yêu cầu các sản phẩm phải có mã số vùng trồng để truy xuất nguồn gốc và đảm bảo an toàn thực phẩm. Tỉnh Sơn La đã đi trước, đón đầu việc chuyển giao kỹ thuật sản xuất theo quy trình VietGAP, GlobalGAP và cấp mã số vùng trồng, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, doanh nghiệp, HTX, người sản xuất tiêu thụ và xuất khẩu nông sản.
Nhờ chuyển đổi đúng hướng, nhiều mô hình cây ăn quả tại tỉnh Sơn La đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân, thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
Ngày 31/12/2017, UBND tỉnh đã ban hành Đề án quản lý, thu gom, tiêu hủy bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018-2020; trong đó, cụ thể hóa các giải pháp xây dựng và hoàn thiện mạng lưới thu gom và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng... Thực hiện Đề án, người nông dân đã ý thức hơn trong bảo vệ môi trường sống; hàng chục tấn vỏ bao gói thuốc BVTV đã được thu gom và tiêu hủy theo quy định...