Tiếp tục đón nhận món quà của bạn đọc giúp đỡ, gia đình em Uyên đã dành 50 triệu đồng san sẻ tình yêu thương đến 5 hoàn cảnh khó khăn ở Bệnh viện Việt Đức, mỗi hoàn cảnh 10 triệu đồng.
Không may mắn như bạn bè cùng trang lứa khi mồ côi cha mẹ, nhưng em Puih Hà Lương (SN 2013, làng Blang 2, xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã vượt qua sự bất hạnh, vươn lên học tập tốt.
Quỹ Giải thưởng Ramon Magsaysay, vốn được coi là Giải Nobel châu Á đã công bố Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phượng của Việt Nam là một trong 5 cá nhân và tổ chức được vinh danh năm nay, nhân kỷ niệm 117 năm ngày sinh của cố Tổng thống Philippines Ramón del Fierro Magsaysay.
Các nhà nghiên cứu ngày càng đồng ý rằng việc hạn chế thời gian sử dụng màn hình không phải là giải pháp chữa bách bệnh cho sự bất hạnh và người trẻ không trở nên cô đơn hơn vì Instagram hay TikTok.
Ngày tiễn đưa chồng về nơi chín suối, ngoài trời mưa như trút. Chị dắt díu hai con đi theo linh cữu chồng ra nghĩa địa, đôi mắt chị ráo hoảnh vì nước mắt đã không cạn khô. Vật vã, đau đớn đến bơ phờ, chị đứng trước bàn thờ chồng, thắp ba nén nhang, miệng lầm rầm khấn vái, nói với anh cũng là nói với chính mình...
Chương trình 'Mẹ đỡ đầu' do các cấp hội LHPN tỉnh Hà Tĩnh triển khai là nhịp cầu kết nối những trái tim nhân hậu với các mảnh đời bất hạnh, góp phần lan tỏa giá trị yêu thương...
Cảm thương nỗi đau bệnh tật của bé Trâm (2 tuổi) độc giả đã chung tay ủng hộ với số tiền hơn 84 triệu đồng, giúp cháu bé có thêm cơ hội điều trị.
Lần thứ 2 gặp lại, thầy giáo Dương Chí Công (sinh năm 1972, giáo viên Trường Tiểu học 'A' Vĩnh Trạch, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) vẫn tràn đầy năng lượng và hăng say 'bắt nhịp cầu' yêu thương đến những mảnh đời bất hạnh, xem đó là niềm vui, hạnh phúc của người theo nghề giáo.
Sở Thông tin và Truyền thông TP. Hồ Chí Minh đã mời Tiktoker Tần Nguyễn lên làm việc về những phát ngôn gây tranh cãi trong thời gian vừa qua.
Thấu hiểu được nỗi vất vả của những mảnh đời bất hạnh cũng như của biết bao trẻ em nghèo khó ở vùng cao, cô Trần Tố Uyên (giáo viên Trường Trung học phổ thông Mỹ Đức A, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) đã tích cực cùng các thành viên trong Nhóm Thiện nguyện Mỹ Đức âm thầm, lặng lẽ, mang đến niềm vui cho những mảnh đời bất hạnh trên khắp mọi miền của Tổ quốc.
Từ hơn chục năm nay, ngôi nhà nhỏ của vợ chồng ông bà Trương Thành Nhơn và Trần Thị Trà (ở ấp Bình Chánh, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) trở thành mái ấm của hơn 100 đứa trẻ bất hạnh.
Sáng 17/8, Thiền viện Trúc Lâm Cà Mau tổ chức chương trình từ thiện tháng 7. Theo đó, nhân dịp Lễ Vu lan năm nay Thiền Viện Trúc Lâm Cà Mau trao 700 phần quà gồm: 400 phần cho người khó khăn (gạo, nhu yếu phẩm) và 300 phần cho người khiếm thị (gạo, nhu yếu phẩm và tiền mặt 100 ngàn đồng). Tổng kinh phí gần 270 triệu đồng.
Chiến tranh đi qua, dân tộc Việt Nam đã giành được vẹn tròn độc lập, thống nhất. Vậy nhưng, di chứng của chiến tranh thì vẫn còn đó. Bên cạnh những người mẹ mất con, người vợ mất chồng, những người lính để lại một phần máu xương nơi chiến trận, là những con người trở về từ chiến trường những tưởng có thể sống một cuộc đời bình dị, thì 'nỗi đau' da cam với sự dai dẳng tàn ác vẫn đang từng ngày bủa vây, ám ảnh khôn nguôi bao gia đình, số phận bất hạnh.
Cuộc sống bộn bề, lo toan khiến bố mẹ không còn dành nhiều thời gian để quan tâm con cái. Và Bảo Anh, Hạnh Uyên, 2 học trò của Trường Tiểu học (TH) thị trấn Cẩm Thủy (Cẩm Thủy) đã gửi tâm sự của bản thân qua cuộc thi 'Ý tưởng trẻ thơ' lần thứ 14 với mong muốn: 'Người lớn hãy dùng khoảng lặng trong trái tim mình mà nghĩ đến chúng con nhiều hơn'.
Tôi kéo tay em ra ngoài để hỏi cho ra lẽ mọi chuyện.
Trước đêm chung kết Cuộc thi Hoa hậu Du lịch áo dài quý bà Việt Nam, ban điều hành cuộc thi cùng với các hội viên Hội Quý bà Việt Nam toàn cầu và top 30 thí sinh đã có buổi thiện nguyện tại tỉnh Hòa Bình với nhiều thông điệp ý nghĩa.
Trung tâm Nhân đạo Quê Hương có lẽ không còn xa lạ với những ai quan tâm đến những hoạt động thiện nguyện.
Ngày 10-8, chùa Đức Lâm (P.10, Q.Tân Bình, TP.HCM) phối hợp cùng Ủy ban MTTQVN quận và Hội Chữ thập đỏ quận tổ chức trao quà đến các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn nhân dịp năm học mới (2024-2025).
Qua Báo VietNamNet, bạn đọc đã ủng hộ em Vũ Ngọc Uyên số tiền 494.924.755 đồng, giúp em có thêm chi phí điều trị, phục hồi sau tai nạn.
Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin huyện Châu Thành vừa tổ chức họp mặt kỷ niệm 63 năm thảm họa da cam ở Việt Nam (10.8.1961 – 10.8.2024) và Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam.
Chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, nhưng với những nạn nhân chất độc da cam/đioxin thì vết tích của chiến tranh còn đeo bám họ suốt cuộc đời. Chính vì vậy, những nỗ lực để xoa dịu nỗi đau da cam cũng không một ngày ngưng nghỉ, âm thầm nhưng mãnh liệt như chính khát vọng sống và vươn lên của những nạn nhân da cam. Đó cũng là cảm nhận của bất cứ ai khi đến với cơ sở làm hương tại Trung tâm Bảo trợ nạn nhân chất độc da cam và trẻ em bất hạnh thành phố Đà Nẵng.
Chiến tranh đã lùi xa nhưng những mất mát, đau thương vẫn còn đó. Những nạn nhân da cam là những người 'bất hạnh nhất trong những người bất hạnh' bởi vẫn bị những di chứng hành hạ hàng ngày hàng giờ, kể cả khi chiến tranh đã kết thúc từ lâu. Thấu hiểu những khó khăn ấy, những năm qua, các cấp Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin trên địa bàn tỉnh đã cùng cấp ủy, chính quyền địa phương làm tốt công tác chăm lo cho nạn nhân, góp phần xoa dịu nỗi đau da cam.
Chương trình 'Thắp sáng tương lai' kêu gọi mọi tổ chức, cá nhân hưởng ứng phong trào Hành động vì nạn nhân chất độc da cam, chung tay xoa dịu những mảnh đời bất hạnh.
Sáng 8.8, Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin huyện Gò Dầu tổ chức họp mặt kỷ niệm 63 năm Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (10.8.1961 - 10.8.2024).
Bé Thư bị cha chối bỏ khi còn trong bụng mẹ, chào đời không có hậu môn, teo thực quản. 5 tuổi cháu bé đã trải qua 10 ca phẫu thuật đau đớn để giành giật sự sống.
Cả đời vất vả vì con, cô chồng tôi mong được nương tựa tuổi già mà không ngờ lại bất hạnh đến thế!
Cần thêm giải pháp để bảo vệ kịp thời những mảnh đời bất hạnh cũng như xử lý nghiêm khắc mọi cá nhân trục lợi tình thương...
Nhiều năm qua, các tổ chức, cá nhân ở tỉnh Kiên Giang đã kết nối 'tấm lòng vàng', tổ chức khám, chữa bệnh cho bệnh nhân nghèo, có hoàn cảnh khó khăn. Bằng việc làm từ tâm, họ đã tiếp thêm động lực, giúp nhiều số phận bất hạnh thay đổi cuộc sống.
Nhắc đến Tam Quốc, người ta thường nghĩ đến những vị anh hùng tài ba như Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi,... Tuy nhiên, thời kỳ này còncó vị vua được mệnh danh là 'bạo chúa duy nhất' trong lịch sử Tam Quốc.
Đây là những người con nuôi Phi Nhung được đông đảo khán giả yêu mến.
Cô gái trong ảnh tên Nguyễn Thị Quỳnh Như (22 tuổi, ngụ 441B tổ 14, khu phố Nguyễn Trãi, phường Lái Thiêu, TP. Thuận An, tỉnh Bình Dương), mấy tháng trước còn lạc quan tràn đầy sức sống, bất ngờ căn bệnh quái ác đã biến Như thành người sống thực vật, đẩy gia đình vào cảnh nợ nần.
'Họa và phúc không có cửa nẻo nhất định mà do con người triệu vời đến cho mình'. Ông bà ta đã nhắc nhở rằng, nguyên nhân khiến con người gặp phải những điều bất hạnh thường là do vi phạm những điều cấm kỵ.
Dù bị hỏng mất đôi chân và gặp nhiều bất hạnh, nhưng nữ vận động viên người Tây Ban Nha không bỏ cuộc trước nghịch cảnh mà lấy đó làm động lực tham gia giải chạy marathon.
Theo David Blanchflower, giáo sư kinh tế tại Đại học Dartmouth, đường cong hạnh phúc hình chữ U cho thấy 'hạnh phúc ban đầu tăng lên đến đỉnh điểm vào khoảng 30 tuổi, sau đó giảm xuống vào tuổi trung niên và tăng trở lại sau 70 tuổi'.
Trải qua hôn nhân bất hạnh, liệu người phụ nữ xinh đẹp và tài giỏi có tìm được hạnh phúc mới?
Xuất phát từ tình yêu thương với những mảnh đời bất hạnh trong cuộc sống, vợ chồng ông Đỗ Văn Hưởng (SN 1962) và bà Nguyễn Thị Lang (SN 1964, ngụ ấp Đông Trung, xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) vẫn luôn âm thầm làm công tác từ thiện, nhân đạo với tâm niệm giúp đỡ người khác chính là mang lại niềm vui cho mình.
Sự khác biệt của Triệu Lệ Dĩnh khi làm mẹ ở ngoài đời thực và trên phim ảnh.