Dịp nghỉ lễ 2-9 là cơ hội để ngành du lịch TP HCM giới thiệu tour, tuyến mới - nhất là tour nội đô, tour đường thủy - để thu hút thêm du khách trong nước và quốc tế
Sau thời gian mở rộng ồ ạt, nhiều chuỗi cà phê có dấu hiệu chững lại khi dần hạn chế việc mở cửa hàng mới. Trong khi đó, nhiều cái tên vẫn đang chứng tỏ vị thế của người dẫn đầu.
Đã có đề xuất sẽ vận chuyển hành khách từ TP.HCM đi sân bay Long Thành sau khi cảng hàng không này đi vào hoạt động vào năm 2026, vì lúc đó 80% lượng hành khách đi máy bay sẽ chuyển đến đây...
Dự kiến sẽ có phương tiện vận chuyển hành khách đi sân bay Long Thành từ các điểm như bến Bạch Đằng (quận 1), Bình Khánh (huyện Nhà Bè), phà Cát Lái (TP Thủ Đức).
Ngành giao thông TPHCM lên phương án vận chuyển hành khách từ trung tâm TP đến sân bay Long Thành bằng đường thủy, trong đó có đề xuất dùng tàu cao tốc để di chuyển và kết hợp du lịch.
Theo Sở Giao thông vận tải TPHCM, có ba phương án vận tải hành khách bằng đường thủy để kết nối với sân bay Thành là vận chuyển bằng tàu cao tốc từ bến tàu Bạch Đằng đến bến du thuyền Aqua City, bằng bến khách ngang sông từ Bình Khánh qua Nhơn Trạch và bằng phà Cát Lái hiện hữu.
Theo đề xuất, tuyến tàu cao tốc xuất phát từ bến Bạch Đằng (TP HCM) đến bến du thuyền SwanBay (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai), cự ly 22km, thời gian di chuyển từ 35 đến 45 phút.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) TPHCM vừa có văn bản gửi Sở GTVT tỉnh Đồng Nai cùng các đơn vị liên quan về việc góp ý đề xuất phương án vận tải khách bằng đường thủy kết nối TPHCM với Cảng Hàng không quốc tế Long Thành.
Sở Giao thông vận tải TP.HCM vừa có văn bản gửi Sở Giao thông vận tải Đồng Nai và các cơ quan liên quan về góp ý đề xuất phương án vận tải hành khách bằng đường thủy kết nối TP.HCM với Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Sở Giao thông Vận tải Tp. Hồ Chí Miinh vừa hoàn chỉnh dự thảo báo cáo đề xuất 3 phương án vận tải hành khách bằng đường thủy kết nối Tp. Hồ Chí Minh với Cảng hàng không quốc tế Long Thành (Đồng Nai).
Sở GTVT TP Hồ Chí Minh vừa đề xuất 3 phương án vận tải hành khách bằng đường thủy kết nối với Cảng hàng không quốc tế Long Thành (sân bay Long Thành).
Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng và đề xuất ba phương án vận tải hành khách bằng đường thủy kết nối Thành phố Hồ Chí Minh với Sân bay Long Thành.
Theo Sở GTVT TP.HCM, việc vận chuyển hành khách bằng đường thủy đến sân bay Long Thành là để giảm áp lực cho đường bộ đang quá tải.
Sở GTVT TP HCM đề xuất 3 phương án vận tải hành khách bằng đường thủy, kết nối vận tải hành khách đường bộ đến sân bay Long Thành.
Trong số ba phương án đề xuất, Sở GTVT TP.HCM đề xuất chọn phương án vận chuyển hành khách bằng tàu cao tốc từ bến tàu Bạch Đằng hiện hữu hoặc từ cầu bến B sẽ tiếp nhận phương tiện thủy sau khi được UBND TP chấp thuận phát triển du lịch đường thủy trên sông Sài Gòn.
Sở GTVT TP.HCM đưa ra 3 phương án vận tải hành khách bằng đường thủy để kết nối TP.HCM với sân bay Long Thành.
Bên cạnh đường bộ, người dân TP.HCM có thể di chuyển bằng đường thủy để đến sân bay Long Thành trong thời gian tới.
TP. Hồ Chí Minh không chỉ có những chiến tích oai hùng trong chiến tranh mà sau 49 năm giải phóng còn là một trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, đi đầu của cả nước. Thành phố hôm nay đang từng bước phát triển vượt bậc, trở thành một đô thị hiện đại.
Sở Du lịch TP.HCM vừa có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung phát triển sản phẩm du lịch đường thủy TP.HCM năm 2024, trong đó có đề xuất về quy hoạch công viên bờ sông.
Sở Du lịch TP.HCM vừa công bố kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch đường thủy trong năm 2024, nhằm thúc đẩy ngành du lịch của thành phố.
Năm 2024, TP.HCM đặt ra chỉ tiêu có thêm ít nhất từ 5-10 sản phẩm du lịch đường thủy mới và lượng khách du lịch tăng từ 10-12% so với cùng kỳ.
Sở Du lịch TP.HCM vừa ban hành kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch đường thủy trên địa bàn TP năm 2024.
Trong năm 2024, ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đặt ra chỉ tiêu lượng khách du lịch bằng đường thủy đến Thành phố tăng từ 10 - 12% so với năm 2023.
Sở Du lịch TP HCM vừa ban hành kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch đường thủy trên địa bàn thành phố năm 2024. Qua đó định hướng phát triển thêm nhiều sản phẩm du lịch đường thủy, thúc đẩy sự tăng trưởng của ngành du lịch TP HCM.
Sở Du lịch TP.HCM vừa ban hành kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch đường thủy trên địa bàn TP năm 2024.
Nhiều Ga tàu thủy ở TP.HCM đang được điều chỉnh tên gọi thành Bến tàu sau khi nhận được ý kiến góp ý của người dân.
Cuối năm 2023, Sở Du lịch TPHCM đã công bố danh sách '100 điều thú vị của TPHCM' đối với 10 hạng mục. Theo đó, ở hạng mục '10 điểm check-in thú vị nhất TPHCM', có các điểm đến như làng nhang Lê Minh Xuân, bến tàu Bạch Đằng, cột cờ Thủ Ngữ, hồ Con Rùa, chùa Ngọc Hoàng, hẻm Hào Sĩ Phường… Đây là những nơi mà du khách có thể check-in khi đến TPHCM.
Sau khi lắng nghe ý kiến của người dân và các chuyên gia, giáo sư đầu ngành, chủ đầu tư tuyến buýt sông đã đổi tên 'Ga tàu thủy' thành 'Bến tàu'.
Lễ hội Sông nước TP HCM lần đầu tiên được kỳ vọng góp phần định vị thương hiệu một đô thị sông nước giàu bản sắc văn hóa để thu hút khách du lịch
Tôi hãnh diện khi là công dân của TP giàu lòng nhân ái. Và bạn cứ tin đi. Cuộc đời bây giờ khó khăn, xấu xa nhưng nó vẫn có những tâm hồn rất tốt'.
Gần 100 mẫu nhí và người mẫu chuyên nghiệp trình diễn catwalk trên bến Bạch Đằng, TP HCM với các thiết kế của Phương Hồ.
Sau hơn nửa năm cải tạo, bờ sông Sài Gòn khu vực trung tâm thành phố trở thành công viên hiện đại, thu hút đông đảo người dân đến hóng mát, vui chơi.
Chỉ với 15.000 đồng, người dân TP Hồ Chí Minh và du khách dễ dàng trải nghiệm tuyến buýt trên sông Sài Gòn ngắm TP Hồ Chí Minh vào buổi tối.