Diện mạo vườn thơ Châu Hương Viên nổi tiếng xứ Huế sau trùng tu

Từ hoang tàn, xuống cấp, lạnh lẽo đến nao lòng, khu 'vườn thơ' Châu Hương Viên - thi đàn nổi tiếng xứ Huế một thuở, hiện 'sống lại' với những gì từng thuộc về nó sau khi được phục hồi, trùng tu, tôn tạo cẩn trọng. Đây là công trình nhằm chào mừng Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

Nam tước, Đại thần Đoàn Đình Duyệt với quê hương Ninh Giang

Nam tước, Đại thần Cơ mật Viện, Thượng thư Bộ Công kiêm Bộ Binh Đoàn Đình Duyệt có nhiều công lao đóng góp với quốc gia, dân tộc, quê hương.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 2

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Dần 'sống lại' vườn thơ Châu Hương Viên xứ Huế sau 1 năm trùng tu

Từ một công trình xuống cấp, hoang tàn qua nhiều thập niên, khu nhà di tích Ưng Bình thuộc 'vườn thơ' Châu Hương Viên xứ Huế nổi tiếng sau gần 1 năm trùng tu đã dần được khôi phục, sống lại những nét xưa vốn có.

Ngày này năm xưa 5/2: Thành lập Công ty mẹ - Tổng Công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh

Ngày này năm xưa 5/2: Thành lập Công ty mẹ - Tổng Công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh; quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh.

Thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích Thành cổ Sơn Tây

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định cho phép Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học thăm dò, khai quật khảo cổ giai đoạn 1 tại di tích Thành cổ Sơn Tây, thị xã Sơn Tây.

Điều đặc biệt của tòa thành cổ sắp được đại tu gần Hà Nội

Bộ VH,TT&DL vừa ban hành Quyết định 2647/QĐ-BVHTTDL cho phép khai quật khảo cổ tại di tích Thành cổ Sơn Tây (giai đoạn 1). Nhân dịp này, cùng điểm qua nét chính về lịch sử và kiến trúc của tòa thành cổ nổi tiếng xứ Đoài.

Hà Nội tiến hành khai quật khảo cổ di tích Thành cổ Sơn Tây

Thời gian thăm dò, khai quật Thành cổ Sơn Tây bắt đầu từ ngày 15/9-30/10 với tổng diện tích là 120m2, trong đó mỗi phần diện tích thăm dò và khai quật chiếm 60m2.

Khai quật khảo cổ di tích Thành cổ Sơn Tây

Ngày 19/9, Bảo tàng Hà Nội cho biết: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã cho phép Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học thăm dò, khai quật khảo cổ giai đoạn 1 tại di tích Thành cổ Sơn Tây (thị xã Sơn Tây).

Khai quật khảo cổ tại di tích Thành cổ Sơn Tây

Thông tin từ Bảo tàng Hà Nội ngày 18-9 cho biết, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa quyết định cho phép Bảo tàng phối hợp với Viện Khảo cổ học thăm dò, khai quật khảo cổ giai đoạn 1 tại di tích Thành cổ Sơn Tây, thị xã Sơn Tây.

Thăm dò, khai quật khảo cổ di tích Thành cổ Sơn Tây

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) vừa có quyết định cho phép khai quật khảo cổ tại di tích Thành cổ Sơn Tây (giai đoạn 1).

Cấp phép khai quật Tổng đốc phủ tại Thành cổ Sơn Tây

Bộ VH,TT&DL đã ban hành Quyết định số 2647/QĐ-BVHTTDL cho phép khai quật khảo cổ tại di tích Thành cổ Sơn Tây (giai đoạn 1).

Người phụ trách Xưởng Dược tại căn cứ cách mạng Krong

Biết mục đích đến thăm của chúng tôi, bà Văn Thị Sáu (trú tại số 430 Nguyễn Thái Học, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) rất vui mừng. Trò chuyện cùng chúng tôi, nữ dược sĩ của Xưởng Dược tỉnh Gia Lai trong những năm kháng chiến chống Mỹ bồi hồi kể lại chuyện xưa.

Tranh thêu rõ từng sợi tóc, sợi râu trong lăng mộ quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam

Bức tranh thêu tỉ mỉ tới từng nếp nhăn, sợi tóc được sử dụng làm ảnh thờ cho vị đại thần Tôn Thất Hân, người từng thay vua Bảo Đại nắm quyền điều hành triều đình nhà Nguyễn.

Bên 9 miệng Rồng - Kỳ 7: Trăn trở Định An

Hơn 200 năm trước, quan Bố chánh Trần Trung Tiên cho đào kênh dẫn nước sông Hậu từ cửa Định An vào rửa mặn đồng lầy Láng Sắc, được coi như 'con rồng thứ 10' ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tưởng nhớ công lao, người dân đặt tên là kênh Quan Chánh Bố. Ngày nay, kênh Quan Chánh Bố gắn với luồng cửa Định An (sông Hậu), kỳ vọng tạo đột phá phát triển giao thông vận tải thủy ở miền Tây, nhưng còn nhiều khó khăn...

Những người làm hoa cho đất: Bùi Hữu Nghĩa: Giọng thơ lạ mà quen của Nam Kỳ

Ông làm văn chương là để nói đạo lý, tỏ bày chính khí hoặc là vịnh cảnh, Đối cảnh sinh tình, vịnh sự vật hoặc là để thù tạc, ứng đối

Ảnh lần đầu công bố lễ mừng thọ 40 tuổi của vua Khải Ðịnh

Sinh năm 1885, lễ mừng thọ 40 tuổi của Vua Khải Ðịnh được tổ chức long trọng, trang nghiêm vào năm 1924. Theo đó, lễ Tứ tuần đai khánh của ông hoàng này được triều đình chuẩn bị từ năm 1923.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 22)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Nguyễn Thông: Người tiên phong đề xuất khai thác vùng đất Tây Nguyên

Theo 'Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam', Nguyễn Thông hiệu là Kỳ Xuyên, tự Hy Phần, sinh năm 1827, quê ở làng Bình Thạnh, tỉnh Gia Định (nay thuộc tỉnh Long An). Năm 1849, ông thi đỗ cử nhân đồng khoa với Phan Văn Trị. Năm 1851, ông đi thi hội nhưng trượt, được bổ chức Huấn đạo huyện Phong Phú, tỉnh An Giang. Từ đó, ông được triều đình nhà Nguyễn lần lượt bổ dụng qua các chức: Đốc học Vĩnh Long, Án sát Khánh Hòa, Thự bố chánh tỉnh Quảng Ngãi, Tư nghiệp Quốc Tử Giám…

190 năm Bình Thuận được vua Minh Mạng đổi từ trấn sang tỉnh

Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, ngày 31/5/1802, Nguyễn Ánh lên ngôi đặt niên hiệu Gia Long, đóng đô ở Huế mở đầu vương triều Nguyễn.

Hà Tĩnh: Phát hiện tấm bia đá cổ quý hiếm thời kỳ nhà Nguyễn

Tấm bia đá cổ quý hiếm thời kỳ nhà Nguyễn có niên đại thời vua Tự Đức năm thứ 33 (1880) được phát hiện tại nhà thờ Phúc Sơn ở thôn Thượng Tiến, xã Hòa Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh…

Lạng Sơn trong cải cách hành chính thời Minh MệnhTin khácPhát huy truyền thống đoàn kết, quyết tâm xây dựng tỉnh Lạng Sơn phát triển nhanh, bền vữngLập thành tích chào mừng kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh: Điểm nhấn từ phong trào thi đua đặc biệt

Cải cách hành chính năm 1831-1832 dưới triều vua Minh Mệnh được coi là sự kiện nổi bật trong lịch sử phát triển của đất nước. Nằm trong vòng tác động trực tiếp của công cuộc cải cách, Lạng Sơn những năm này đã có nhiều biến động. Cùng với sự kiện thành lập 'tỉnh', đổi mới cơ cấu tổ chức hành chính là những đổi thay trên nhiều phương diện kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng…

Độc đáo chân dung người Việt 100 năm trước qua ống kính Tây

Cùng xem những bức chân dung đặc sắc về người Việt năm 1883-1886 được trích từ một album ảnh của Charles Edouard Hocquard (1853-1911) - bác sĩ quân y kiêm nhiếp ảnh gia Pháp nổi tiếng..

Câu chuyện thú vị về địa danh 'Điện Biên Phủ'

Đằng sau mỗi cái tên luôn là một câu chuyện, với bất kỳ địa danh nào chúng ta đã từng đặt chân qua hoặc đã từng biết đến cũng đều có sự tích về tên gọi cũng như nguồn gốc hình thành nên vùng đất, địa danh đó. Trong bài viết này, chúng tôi xin được giới thiệu về một địa danh rất nổi tiếng và đặc biệt, đó là Điện Biên Phủ.

Sĩ phu yêu nước Nguyễn Thông - Niềm tự hào của đất Châu Thành

Tên nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Thông được đặt cho tuyến đường lớn và đẹp tại Châu Thành, tỉnh Long An. Đó cũng là tên trường cấp 3 lớn nhất trong huyện với bề dày thành tích đáng ghi nhận. Khu tưởng niệm Nguyễn Thông cũng đã được công nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia. Ông là niềm tự hào của Châu Thành nói riêng và tỉnh nhà nói chung.

Người Bình Thuận xưa làm quan dưới Triều Nguyễn

Tháng 7/1828, Triều Nguyễn tổ chức kỳ thi Hương tại 3 trường thi Thừa Thiên, Gia Định và Nghệ An. Tại trường thi Gia Định, một người quê ở làng Thanh Giang, phủ Hòa Đa(1), dinh Bình Thuận thi đỗ cử nhân, đó là ông Nguyễn Song Thanh. Ông bước vào chốn quan trường với chức Hàn lâm viện kiểm thảo. Kiểm thảo là chức quan văn làm việc trong Hàn lâm viện, chuyên trách lưu giữ, biên khảo hoặc soạn thảo văn thư, giấy tờ của triều đình, trật tòng thất phẩm.

Người Bình Thuận xưa làm quan dưới Triều Nguyễn

Tháng 12/1833, sau khi chiếm lại tỉnh thành Cao Bằng, biết được mọi việc xảy ra 2 tháng trước, vua Minh Mạng chỉ dụ, các quan đầu tỉnh Cao Bằng gặp bọn giặc cỏ chỉ rút lui, không thể chối tội. Lương thực kho tỉnh thành còn đầy, nơi đồn núi lại hiểm địa, vừa mới bị bao vây hơn 1 tháng đã không giữ được phải tự vẫn. Trách nhiệm bề tôi phải giữ đất đai, thì chết cũng chưa hết tội. Nhưng để xảy ra biến, gây nên việc đáng tiếc trọng đại này là do quan đầu tỉnh Tuyên Quang, chứ không phải vì Cao Bằng lầm lỡ việc phòng ngự. Gặp lúc nguy khốn, biết hy sinh tính mạng giữ tròn tiết nghĩa, không chịu quy hàng, điểm ấy đáng thương.

Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh từ danh tướng đến tôn thần

Đó là tên cuốn sách biên khảo khá chi tiết về một nhân vật lịch sử, một bậc danh tướng, tôn thần rất gần gũi với người dân Nam bộ. Tác giả của cuốn sách - Trần Hoàng Vũ là một nhà nghiên cứu trẻ với nhiều công trình nghiên cứu về vùng đất mới Nam bộ.

Di tích Thành cổ Quảng Ngãi

Thành cổ Quảng Ngãi còn có tên là Cẩm Thành (Thành Gấm) được khởi công xây dựng năm 1807 ở Chánh Mông, huyện Tư Nghĩa (trên địa bàn di tích hiện nay) và đến năm 1815 thì hoàn chỉnh, nay thuộc thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.

Chuyện ít biết về Đoàn Đình Duyệt

Trước Tết Canh Tý, Phòng Văn hóa và Thông tin TP Hải Dương đã gắn biển phố mang tên Đoàn Đình Duyệt (điểm đầu tiếp giáp đường Ngô Quyền, điểm cuối tiếp giáp đường Điện Biên Phủ).

Nhà Xuân - mái ấm tình thương sưởi ấm tâm hồn những trẻ em cơ nhỡ

Trung tâm Bảo trợ trẻ em đường phố Đà Nẵng được thành lập năm 1991, nuôi dưỡng những đứa trẻ bất hạnh, mồ côi, trẻ lang thang không nơi nương tựa.

Bố chánh văn phòng tòa án huyện vừa bị bắt không biết con mình trốn truy nã 26 năm trước

Bố của Nguyễn Quang Huy (Chánh văn phòng Tòa án nhân dân huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình) khẳng định không hề hay biết việc con trai mình bị công an truy nã 26 năm trước.

Đề nghị công nhận Thi đàn của 'Hương Bình thi xã' - Châu Hương Viên là di tích lịch sử

Chiều 26-10, Sở VH-TT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Hội đồng xét duyệt hồ sơ di tích tỉnh vừa tổ chức cuộc họp để đề nghị Bộ VH-TT&DL, UBND tỉnh xét công nhận di tích cấp quốc gia và di tích cấp tỉnh năm 2019 đối với 4 hồ sơ di tích trên địa bàn.