Lễ gia tiên đầu năm…

Ngày tôi còn nhỏ, con cháu hành lễ gia tiên đầu năm là một trong những điều bắt buộc, không được phép 'cho qua' dù bất cứ lí do nào!

Vẫn giữ nếp nhà

Với rất nhiều gia đình người Việt hiện đang sinh sống tại nhiều quốc gia trên thế giới, dù ở đâu, làm nghề gì cũng gìn giữ nếp nhà - nét văn hóa truyền thống trong dòng chảy hội nhập mà bao đời nay tổ tiên đã truyền lại cho con cháu vẫn luôn là điều mà họ khắc cốt ghi tâm.

Câu chuyện về con gà cúng chiều ba mươi tết

Cũng từ đó, cứ vào ngày 30 Tết âm lịch là mọi người chuẩn bị một con gà trống đã được luộc chín, bày lên mâm cúng, khác với cách bày cúng thường lệ là quay đầu con gà vào trong, họ quay đầu gà ra ngoài để đón quan Hành khiển.

Chiều cuối năm con về thăm mẹ

Ngày ba mươi Tết, người ta hay hồi tưởng, tự vấn và rưng rưng thương nhớ những điều đẹp đẽ trong đời. May mắn cho ai còn có cha mẹ để tìm về, để được thấy mình nhỏ lại trong tình thương bao la của bậc sinh thành.

Bài đồng dao nào được hát tối 30 Tết?

Ngày xưa tại các làng xã, tối 30 Tết, các trẻ em nghèo họp nhau thành từng bọn rủ nhau đi chúc Tết.

Sài Gòn chiều 30 Tết

Sài Gòn chiều 30 Tết dịu êm như cô gái vừa được tắm gội, tĩnh dưỡng sau một năm bán buôn rộn ràng...

Phiên chợ trẻ con trong Tết Việt

Đây là phiên chợ họp sau phiên chợ cuối của năm, thường vào ngày 28 hoặc 29 tháng Chạp âm lịch.

Bác Hồ chúc Tết đêm Ba mươi

Sinh thời, cứ vào dịp đêm Ba mươi Tết, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại đi thăm và chúc Tết nhân dân. Kinh nghiệm dân gian 'Giàu nghèo Ba mươi Tết mới hay', nên qua cảnh chuẩn bị đón Tết ở mỗi nhà, Người muốn hiểu được đời sống của nhân dân một cách sâu sát hơn.

Thầy giáo rưng rưng nhận món quà Tết của phụ huynh nghèo

Năm dạy học đầu tiên, Tết đến tôi thật bất ngờ khi được phụ huynh tặng chai mật ong rừng cùng với lời nói chân tình.

Bản La Chí vào xuân

Trở lại bản La Chí lần này chúng tôi vừa như được quay về với miền ký ức xa xôi vừa như được hòa mình vào tiết trời lập xuân, đúng ngày cuối cùng chuẩn bị cho lễ đón mừng năm mới của đồng bào.

Khoảng trống trước sân nhà

Những ngày cuối năm, thỉnh thoảng đang làm gì đó mẹ tôi chợt ngừng tay nhìn ra cổng ngẩn ngơ. Nén tiếng thở dài, mẹ vu vơ bảo: 'Thế là thằng cả đã xa nhà tròn bốn cái tết rồi'.

Tết thương hồ giữ hồn châu thổ

Chỉ cần nghe bấc trở mùa, ngó con trăng tròn tháng chạp, là mấy cái chợ nổi lại rộn ràng như xuân căng tràn lên phận người thương hồ lấy sông làm nhà. Trong nhiều cách ăn Tết của người Nam bộ, thì cái Tết thương hồ vẫn luôn là cái Tết đặc biệt và độc đáo nhất.

Nhớ ngày dựng nêu

Làng tôi ở vẫn hiện hữu, nhưng nay được nâng cấp theo mô hình phố phường. Chợ làng quê ngày xưa bây giờ được xây dựng khang trang, hàng hóa buôn bán theo khu vực bài bản. Các bậc cao niên thời ông nội tôi cũng đã qua đời từ lâu, và tục lệ dựng cây nêu ăn tết của làng ở trước chợ quê chỉ còn là hoài niệm.

Mùi tết của má

Mà sao má nấu chay gì mà ngon dữ thần, không phải kiểu chay tịnh lạt lẽo giống như ăn cho qua bữa, cũng không tràn ngập dầu mỡ giống mấy món chay được ăn ở Chợ Lớn…

5 bông mai nở chiều 30 Tết

Ba mươi tết, trời hửng nắng, ấm hẳn. Mấy lô mai như ngóng tin ấm từ tối qua để sáng ra đã thấy vàng rực.

Mua một tặng mười

Sáng ba mươi Tết, lão Dần từ cơ quan về thấy cửa nhà vắng vẻ. Mở cửa thấy hai đứa con, liền hỏi thằng Tèo mới mười tuổi 'Mẹ mày đi đâu'.

Mùa hoa thược dược thắm đượm tình cha

Mỗi lần bắt gặp vẻ đẹp của những đóa hoa thược dược, lòng tôi lại nhớ về ba, về những mùa tết cũ theo ba đi bán bông tết.

Nhớ chậu hoa chiều ba mươi tết cũ

Năm nào cũng vậy, tầm 23 tháng chạp âm lịch là quanh nhà tôi ở người ta bắt đầu bày bán hoa kiểng chưng tết. Họ dành hẳn một khu đất được chia thành từng ô ngay ngắn. Thấy người ta lục tục chuẩn bị bán là biết tết đã đến sát rạt rồi.

Tết luôn trong tim mình

Những ngày cuối năm, khi công việc đang độ tất bật, tôi luôn cố thức giấc sớm để đến cơ quan. Loáng thoáng trong những giờ ăn trưa tại văn phòng, nghe các anh chị đồng nghiệp bàn bạc với nhau kế hoạch đi du lịch vào dịp Tết Nguyên đán.

Tết đong đầy yêu thương

Xuân sang, chồi non lộc biếc căng tràn nhựa sống. Ai cũng mong một cái tết đoàn viên ấm áp yêu thương. Tôi không còn trẻ, nửa đời người trôi qua tự khi nào nhưng mỗi lần tết đến lòng hân hoan như con trẻ.

Người Việt ăn Tết trong bao nhiêu ngày?

Người Việt mừng đón ba ngày Tết gồm: Đêm trừ tịch, mùng một, mùng hai, mùng ba Tết.

Phải gần 10 năm nữa mới lại có ngày 30 Tết

Năm nay, người dân Việt Nam sẽ có một ngày 30 Tết đúng nghĩa. Tuy nhiên, phải tới năm 2033, lịch âm mới lại có ngày 30 tháng Chạp; liên tục trong 8 năm từ 2025 - 2032 chỉ có ngày 29 Tết.

Những ngày cận tết

Những ngày này, trên các nẻo đường phố thị, nông thôn, người ta đã thấy sự nhộn nhịp, hối hả hơn ngày thường, khi chỉ còn ít tuần nữa là đến tết.

Chiều ba mươi Tết ăn bánh chưng đen, thịt vịt

Bữa cơm tất niên cúng tổ tiên của người Tày Bắc Hà được chuẩn bị tươm tất với bánh chưng đen, thịt vịt, thịt gà, cá nướng, xôi màu, canh miến mộc nhĩ...

Gánh mùa xuân của mẹ

Đến Tết Giáp Thìn 2024 này là mẹ tôi ngấp nghé tuổi 70. Trong ngần ấy thời gian mẹ đã có hơn ba mươi năm gánh mùa xuân đi khắp nơi. 'Quà' của mẹ là những củ sắn, khoai lang luộc, bánh đậu thơm lừng và tiếng rao giòn tan thả giữa không trung.

Nhớ bếp xưa

Bạch văn Tín

Cây mai còi và năm tờ vé số

Lão Bảy vé số, qua buổi trưa còn lòng vòng quanh chợ hoa. Buổi sáng, lão đã chọn được một cây mai thế nhỏ xíu, bông nở rộ, giá có hai trăm ngàn. Mai này xong ba ngày Tết là cánh rụng gần hết, nhưng vừa túi tiền người nghèo như lão.

Loanh quanh xứ nhớ

'Loanh quanh xứ nhớ' là tập bút ký & tùy bút mới nhất của nhà văn Nguyễn Thị Duyên Sanh vừa được NXB Thuận Hóa ấn hành vào đầu tháng 8 vừa qua. Đây cũng là cuốn sách thứ 4 của chị.

Nước mắt đàn ông

Theo truyền thuyết, tạo hóa sinh ra người đàn bà từ một dẻ sườn của người đàn ông và ban tặng họ cả gia tài khổng lồ đó là những giọt nước mắt của suối nguồn yêu thương, đau khổ. Đàn bà khóc, đó là chuyện bình thường. Còn đàn ông, liệu họ có bao giờ rơi nước mắt?

Truyện ngắn 'Hai người ăn Tết lạ' của Nam Cao: Hoàn lương giữa đêm tối

Sức sống của văn chương đích thực ngẫm thật tuyệt, có những áng văn xưa và rất xưa vẫn còn vang bóng thời gian, để nhớ để thương...

Chính trị - Xã hội Để không còn cảnh phá hoa, đập chậu chiều ba mươi tết

TTH - Nên chăng cần suy nghĩ để có những cánh đồng 'cứu hộ', đó sẽ là những cánh đồng tình nghĩa, nhân văn; và biết đâu còn tạo thêm hương sắc cho vùng trồng hoa địa phương…

Tết bản

Nơi tôi sinh, là một bản vùng cao heo hút ở Sơn La. Bản tôi bé tí tẹo, những mái nhà sàn nhỏ như những cây nấm.

Đảng viên trẻ xung phong nhập ngũ

Năm 2023, trên địa bàn Quân khu 5 có hàng trăm công dân là đảng viên trẻ hăng hái viết đơn, xung phong lên đường nhập ngũ, chung tay, góp sức bảo vệ quê hương, đất nước. Tuy mỗi người mỗi hoàn cảnh khác nhau nhưng đều có một điểm chung là hoài bão, lý tưởng cống hiến sức trẻ bảo vệ Tổ quốc.

CUỘC THI VIẾT 'HƯƠNG VỊ TẾT': Hai cái Tết ở một miền rừng

Dù còn nhiều nghèo khó nhưng với người Vân Kiều chúng tôi, Tết Nguyên đán, Tết Mừng lúa mới vẫn vui như ngày hội. Ở đó, trong những gian bếp nhà sàn là tình yêu thương của người mẹ.

Xuân qua miền nhớ

Khi ngồi máy tính để viết về chủ đề Tết năm tháng rất xa trong cái ồn ào của Thủ đô những ngày cuối năm, tôi phải bật và đắm chìm trong từng lời bài hát 'Quê hương tuổi thơ tôi' để gợi nhớ về tuổi thơ, về những ngày Tết ấy…

Hoàn thiện - một hành trình nhọc nhằn

Sự tiếp nối và sự hoàn thiện là một hành trình nhọc nhằn, quá đỗi nhọc nhằn. Hành trình nhọc nhằn đó còn hiện diện trong tôi, trong bạn, trong anh, trong chị, trong mỗi chúng ta.

Tết xa nhà

Trong cuộc đời mình, tôi đã từng trải qua gần hai mươi cái Tết xa nhà. Mỗi năm một vẻ, song đó mãi là những thời khắc không bao giờ quên được.

Canh khổ qua ngày Tết

Dù Tết xưa hay Tết nay, Tết ở thành thị hay nông thôn thì trong mâm cơm cúng tổ tiên chiều Ba mươi Tết của người dân Nam bộ vẫn không thể thiếu món canh khổ qua dồn thịt. Cũng vì tên gọi của loại quả là 'khổ qua', nên người dân mượn chữ để gửi hy vọng năm mới, mọi khó khăn, vất vả sẽ qua.