Tăng giá điện, ảnh hưởng như thế nào tới người dân? Đây là câu hỏi mà nhiều người quan tâm, đại diện Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trả lời việc này.
Giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh tăng lần thứ 3 trong 2 năm liên tục với mức tăng lớn dần. EVN nêu 3 cơ sở quan trọng để điều chỉnh giá lần này.
Phó Tổng giám đốc EVN Nguyễn Xuân Nam cho biết, về cơ bản, việc điều chỉnh giá điện lần này sẽ bảo đảm các hộ nghèo, các gia đình chính sách bị ảnh hưởng ở mức không đáng kể.
Tăng giá điện được nhiều doanh nghiệp nhìn nhận sẽ có tác động, dù không lớn. Song việc này cũng khiến việc tiết kiệm điện được thúc đẩy mạnh mẽ hơn.
Bộ Công Thương vừa quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ 2.006,79 đồng lên 2.103,11 đồng/kWh (chưa gồm thuế VAT), tương đương mức tăng 4,8% (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức tăng giá lần này đã được nhiều doanh nghiệp dự báo và chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó tác động.
Theo dõi infographic dưới đây để biết gia đình bạn sẽ trả thêm bao nhiêu tiền điện mỗi tháng sau điều chỉnh tăng giá điện từ ngày 11/10/2024.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có quyết định về việc tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm 4,8% từ ngày 11-10.
Giá bán điện bình quân tăng từ 2.006,79 đồng lên 2.103,11 đồng/kWh (chưa gồm thuế VAT). Việc tăng giá điện dựa trên chi phí sản xuất kinh doanh điện của EVN tăng cao.
Chiều 11/10, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức họp báo trao đổi về việc thay đổi giá bán lẻ điện năm 2024.
Chiều 11/10 tại trụ sở EVN, Bộ Công Thương và EVN đã họp công bố quyết định về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ ngày 11/10/2024.
EVN điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân là 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ 11-10-2024.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết đã có Quyết định 1046 về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 4% từ hôm nay (11/10). Theo đó, giá điện bán lẻ bình quân tăng thêm 96,32 đồng/kWh, từ 2.006,79 đồng/kWh lên 2.103,11 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Nhiều giải pháp về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (TK&HQ) được đặt ra, cùng với hành lang pháp lý để thực thi, thế nhưng, kết quả vẫn còn hạn chế. Nguyên nhân do đâu và cần 'trám' lỗ hổng thế nào?
là chủ đề của buổi Tọa đàm do Bộ Công Thương tổ chức mới đây tại Hà Nội. Tại diễn đàn lần này các chuyên gia đến từ Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Công ty TNHH Schneider Electric Việt Nam đã có những trao đổi dưới góc nhìn đa dạng và sâu sắc tập trung vào nhiều vấn đề liên quan.
Dù đã hết cao điểm nắng nóng nhưng vẫn tiềm ẩn nguy cơ phải điều chỉnh phụ tải trong các giờ cao điểm trong giai đoạn từ nay đến cuối năm. Do đó, việc sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm vẫn luôn được đặt ra, kể cả trong giai đoạn 'thấp điểm' nắng nóng.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), những ngày giữa tháng 6 vừa qua, thời tiết nắng nóng gay gắt trên diện rộng, nhất là ở miền Bắc và miền Trung đã khiến tiêu thụ điện toàn quốc lập đỉnh kỷ lục mới. Với tinh thần tìm mọi giải pháp bảo đảm cung cấp điện trong mọi tình huống, ngành điện lực đã và đang chủ động điều hành tối ưu hệ thống điện, thị trường điện, tăng cường nhập khẩu điện, đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng, vận động khách hàng sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
Công suất cực đại của hệ thống điện toàn quốc vừa lên tới 49.533 MW, sản lượng tiêu thụ điện toàn quốc lập kỷ lục mới 1,025 tỷ kWh/ngày. Lúc này, việc chia sẻ trách nhiệm tiết kiệm điện rất quan trọng trong bối cảnh nguồn cung điện mới hạn chế.
Một số doanh nghiệp tham gia chương trình điều chỉnh phụ tải điện đã tiết giảm được 25-30% tổng công suất tiêu thụ điện và tiết kiệm được gần 15% tiền điện.
Mới đây, Bộ Công Thương đã phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ phát động Giải Báo chí toàn quốc tuyên truyền sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024.
Đảm bảo cung ứng điện, Bộ Công thương nhấn mạnh, tiết kiệm điện và tiết kiệm năng lượng là các giải pháp quan trọng, hiệu quả trong cả ngắn hạn và dài hạn giúp giảm áp lực trong việc khai thác và cung ứng năng lượng.
Chưa vào cao điểm nắng nóng, nhiều người đã lo lắng làm sao sử dụng điều hòa hợp lý để tiết giảm chi phí sinh hoạt. Chuyên gia của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ bày cách lắp đặt, dùng điều hòa tiết kiệm điện nhất.
Tại Tọa đàm 'Chia sẻ trách nhiệm cung ứng điện cao điểm mùa khô 2024' do báo VietNamNet tổ chức chiều 8.4, các đại biểu đề xuất, cần có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chương trình điều chỉnh phụ tải điện (DR), bởi đây là một trong những giải pháp góp phần vận hành an toàn hệ thống dịp cao điểm.
Đại diện Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương), EVN, Tổng công ty Điện lực miền Bắc, Sở Công Thương, các chuyên gia... cùng tham gia Tọa đàm trực tuyến Chia sẻ trách nhiệm cung ứng điện cao điểm mùa khô 2024, do báo VietNamNet tổ chức.
Năm 2023, sản lượng điện thương phẩm toàn EVN đạt 253,052 tỷ kWh, tăng trưởng 4,26% so với năm 2022 và đạt kế hoạch giao. Theo thành phần phụ tải, chiếm tỷ trọng lớn nhất là điện cấp cho công nghiệp với 129,22 tỷ kWh, chiếm tương đương 51,1% tổng điện thương phẩm; tiếp đó là điện cho quản lý tiêu dùng, 90,7 tỷ kWh, chiếm 35,8% tổng điện thương phẩm.
Ông Bùi Quốc Hoan, Phó trưởng Ban Kinh doanh EVN và ông Hứa Thanh Nhàn, Giám đốc Công ty Điện lực Kiên Giang, được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó tổng giám đốc EVNSPC.
Giá điện bán lẻ tăng thêm 4,5%; Một ngân hàng giảm lãi suất huy động xuống thấp nhất lịch sử; Hãng hàng không nhận 'trát' nợ thuế hơn 100 tỷ đồng; 19 lô đất của nữ đại gia 21 tuổi ở Ninh Bình bị rao bán... là những thông tin đáng chú ý tuần qua.
Với khách hàng sử dụng điện sinh hoạt, sau khi điều chỉnh giá điện, mỗi hộ tiêu thụ điện dưới 50kWh/tháng, số tiền điện tăng thêm bình quân là khoảng 3.900 đồng/hộ.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thông tin, từ 9-11-2023, giá bán lẻ điện được điều chỉnh bình quân từ 1.920,37 đồng tăng lên 2.006,79 đồng một kWh (chưa gồm thuế VAT), tương đương tăng 4,5%.
Ngày 9/11, Bộ Công Thương, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức họp công bố quyết định về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 86,4168 đồng/kWh (tương ứng mức tăng 4,5%), lên 2.006,79 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Việc điều chỉnh tăng 4,5% giá điện từ ngày 9/11 sẽ giúp Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có thêm khoản thu hơn 3.200 tỷ đồng từ nay đến cuối năm.
Từ ngày 9-11, giá điện bán lẻ bình quân chính thức tăng thêm hơn 86,4168 đồng/kWh, từ 1.920,3732 đồng/kWh lên 2.006,79 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Việc tăng giá điện sẽ giúp EVN thu thêm khoảng 3.200 tỷ đồng từ nay tới cuối năm. Tuy vậy, giá điện tăng cũng đồng nghĩa với các khách hàng phải trả thêm tiền khi sử dụng điện, khách hàng sinh hoạt có tiền điện tăng thêm trung bình từ 3.900 - 55.600 đồng/tháng; doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dịch vụ phải trả thêm trung bình từ 90.000 - 432.000 đồng/tháng.
Chiều ngày 9/11, Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành Quyết định số 1416/QĐ-EVN ngày 08/11/2023 về điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân tăng từ 1.920,37 đồng lên 2.006,79 đồng một kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 09/11/2023.
Về việc giá điện được điều chỉnh tăng 4,5% từ ngày 9/11, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, việc tăng giá điện sẽ giúp tập đoàn này có thêm khoản thu hơn 3.200 tỷ đồng từ năm đến cuối năm. Tăng giá điện lần này làm tăng chỉ số giá tiêu dùng 0,035% và chưa được tính khoản chênh lệch tỷ giá hơn 14.000 tỷ đồng của các năm trước.
Sau khi tăng 3% hồi tháng 5, mỗi kWh điện sẽ tăng tiếp 4,5%, áp dụng từ hôm nay (9/11).
Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết đã có quyết định về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 4,5% từ hôm nay (9/11). Theo đó, giá điện bán lẻ bình quân tăng thêm hơn 86,4168 đồng/kWh, từ 1.920,3732 đồng/kWh lên 2.006,79 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Chưa vận hành thêm dự án mới, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) kiến nghị đẩy nhanh tiến độ mua điện từ Lào nhằm hạn chế tình trạng thiếu điện vào năm 2025.
Công suất dự phòng của hệ thống điện miền Bắc thấp; nhu cầu điện cho miền Bắc tăng trưởng 10%/năm; dự báo sẽ thiếu công suất đỉnh ở một số thời điểm nắng nóng tháng 6, 7/2024.
Sản lượng điện thương phẩm bình quân trên một người dân năm 2022 ước đạt 2.425 kWh/người, tăng 1,55 lần so với năm 2015.
Hàng năm tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ trên toàn quốc; thay thế 100% đèn LED trong chiếu sáng công cộng (tới năm 2030)... đó là một trong những nội dung tại Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 8/6/2023 về tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025 và các năm tiếp theo vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành.
Trước những diễn biến bất thường có thể xảy ra tại các thời điểm nắng nóng, mỗi cá nhân, tổ chức cần đẩy mạnh, hành động ngay các giải pháp về thực hành tiết kiệm điện.
Nguy cơ thiếu hụt nguồn nước gây ảnh hưởng đến việc cung ứng điện có thể sẽ tiếp diễn đến mùa khô cuối năm 2023 và đầu năm 2024.
Kinhtedothi – Những thách thức, cũng như giải pháp để người dân, doanh nghiệp sử dụng điện một cách hợp lý, tiết kiệm hơn… đã được chuyên gia, nhà quản lý nêu ra tại 'Hội nghị Tiết kiệm điện trong mùa nắng nóng'.
Từ nay đến hết năm 2023, tình hình cung ứng điện cơ bản được đảm bảo nhưng sang năm 2024, 2025, vào một số thời điểm nắng nóng gay gắt, miền Bắc có thể thiếu tối đa gần 2.000 MW.