Ngày 9/11, Bộ Công Thương, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức họp công bố quyết định về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 86,4168 đồng/kWh (tương ứng mức tăng 4,5%), lên 2.006,79 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Việc điều chỉnh tăng 4,5% giá điện từ ngày 9/11 sẽ giúp Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có thêm khoản thu hơn 3.200 tỷ đồng từ nay đến cuối năm.
Từ ngày 9-11, giá điện bán lẻ bình quân chính thức tăng thêm hơn 86,4168 đồng/kWh, từ 1.920,3732 đồng/kWh lên 2.006,79 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Việc tăng giá điện sẽ giúp EVN thu thêm khoảng 3.200 tỷ đồng từ nay tới cuối năm. Tuy vậy, giá điện tăng cũng đồng nghĩa với các khách hàng phải trả thêm tiền khi sử dụng điện, khách hàng sinh hoạt có tiền điện tăng thêm trung bình từ 3.900 - 55.600 đồng/tháng; doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dịch vụ phải trả thêm trung bình từ 90.000 - 432.000 đồng/tháng.
Chiều ngày 9/11, Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành Quyết định số 1416/QĐ-EVN ngày 08/11/2023 về điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân tăng từ 1.920,37 đồng lên 2.006,79 đồng một kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 09/11/2023.
Về việc giá điện được điều chỉnh tăng 4,5% từ ngày 9/11, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, việc tăng giá điện sẽ giúp tập đoàn này có thêm khoản thu hơn 3.200 tỷ đồng từ năm đến cuối năm. Tăng giá điện lần này làm tăng chỉ số giá tiêu dùng 0,035% và chưa được tính khoản chênh lệch tỷ giá hơn 14.000 tỷ đồng của các năm trước.
Sau khi tăng 3% hồi tháng 5, mỗi kWh điện sẽ tăng tiếp 4,5%, áp dụng từ hôm nay (9/11).
Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết đã có quyết định về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 4,5% từ hôm nay (9/11). Theo đó, giá điện bán lẻ bình quân tăng thêm hơn 86,4168 đồng/kWh, từ 1.920,3732 đồng/kWh lên 2.006,79 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Chưa vận hành thêm dự án mới, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) kiến nghị đẩy nhanh tiến độ mua điện từ Lào nhằm hạn chế tình trạng thiếu điện vào năm 2025.
Công suất dự phòng của hệ thống điện miền Bắc thấp; nhu cầu điện cho miền Bắc tăng trưởng 10%/năm; dự báo sẽ thiếu công suất đỉnh ở một số thời điểm nắng nóng tháng 6, 7/2024.
Sản lượng điện thương phẩm bình quân trên một người dân năm 2022 ước đạt 2.425 kWh/người, tăng 1,55 lần so với năm 2015.
Hàng năm tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ trên toàn quốc; thay thế 100% đèn LED trong chiếu sáng công cộng (tới năm 2030)... đó là một trong những nội dung tại Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 8/6/2023 về tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025 và các năm tiếp theo vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành.
Trước những diễn biến bất thường có thể xảy ra tại các thời điểm nắng nóng, mỗi cá nhân, tổ chức cần đẩy mạnh, hành động ngay các giải pháp về thực hành tiết kiệm điện.
Nguy cơ thiếu hụt nguồn nước gây ảnh hưởng đến việc cung ứng điện có thể sẽ tiếp diễn đến mùa khô cuối năm 2023 và đầu năm 2024.
Kinhtedothi – Những thách thức, cũng như giải pháp để người dân, doanh nghiệp sử dụng điện một cách hợp lý, tiết kiệm hơn… đã được chuyên gia, nhà quản lý nêu ra tại 'Hội nghị Tiết kiệm điện trong mùa nắng nóng'.
Từ nay đến hết năm 2023, tình hình cung ứng điện cơ bản được đảm bảo nhưng sang năm 2024, 2025, vào một số thời điểm nắng nóng gay gắt, miền Bắc có thể thiếu tối đa gần 2.000 MW.
Tiết kiệm điện chính là một trong những lời giải, giải pháp cho những bài học đã xảy ra và để lường trước, ứng phó với các tình huống cực đoan có thể xảy ra.
Với sự chung tay tích cực của khách hàng sử dụng điện, từ 17.5 - 16.6.2023, cả nước đã tiết kiệm được hơn 226 triệu kWh, góp phần tích cực trong bảo đảm cân bằng cung cầu điện.
EVN đưa ra lộ trình 4 mục tiêu tiết kiệm điện; Pháp gỡ bỏ lá chắn thuế năng lượng; Iran sẽ xây 5 nhà máy điện hạt nhân vào năm 2041… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 20/7/2023.
Trong 5 năm tới, nhu cầu điện năng dự báo vẫn tăng trưởng ở mức khoảng 8,5%/năm. Do đó, việc đảm bảo cung cấp điện trong giai đoạn này sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhất là trong trường hợp xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoan.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hiện đứng đầu và là đơn vị duy nhất được người dân, doanh nghiệp đánh giá ở mức trên 70 điểm/100 điểm.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam nhấn mạnh việc thực hiện tiết giảm theo kế hoạch, đảm bảo luân phiên, công bằng, đáp ứng hợp lý nhu cầu điện cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của nhân dân
Tại cuộc trao đổi với báo chí hôm qua (7/6) về tình hình cung ứng điện, ông Trần Việt Hòa - Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) cho biết, hệ thống điện miền Bắc đối mặt với nguy cơ thiếu công suất tại hầu hết các giờ trong ngày.
Quy hoạch điện VIII vừa được Chính phủ phê duyệt khẳng định điện mặt trời áp mái được ưu tiên phát triển. Tuy nhiên, không phải cứ có sẵn mái nhà là có thể mua pin lắp lên để hoạt động mà còn phải phù hợp với các quy định pháp luật liên quan.
Theo tính toán của Tập đoàn Điện lực Việt Nam cũng như của chuyên gia độc lập, giá điện tăng 3% chỉ tác động nhỏ tới hộ gia đình cũng như nền kinh tế.
Hóa đơn tiền điện tăng mạnh bởi thời tiết nắng nóng cực đoan, lượng điện tiêu thụ liên tiếp lập kỷ lục, cộng với điều chỉnh giá thêm 3% từ 4.5 vừa qua.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) điều chỉnh giá điện tăng không quá 3%.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được đánh giá cao về chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp trên Cổng dịch vụ công Quốc gia, xếp thứ 2/21 bộ, ngành, với tổng số 70,4/100 điểm.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp căn cơ để bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia cũng như bảo đảm sự phát triển ổn định của nền kinh tế.
Sáng chế máy biến áp phân phối thông minh (4.0) của tác giả Nguyễn Thế Vĩnh, hiện đang công tác tại Ban Kinh doanh Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một trong số sáng kiến tiêu biểu của Chương trình '10 nghìn sáng kiến', được Cục sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học Công nghệ cấp Bằng độc quyền (Quyết định số 11033w/QĐ-SHTT).
Đó là 'kim chỉ nam' của ông Đinh Quang Tri, nguyên Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã giúp ông hoàn thành những trọng trách suốt hơn 24 năm gắn bó với EVN, trong đó có hơn 21 năm giữ cương vị Phó Tổng giám đốc Tập đoàn.
Sau khi quét mã QR Code, chỉ cần nhập số tiền, giao dịch thanh toán sẽ hoàn thành nhanh chóng mà không cần khai báo thông tin người dùng.
Theo EVN, mã QR Code này sẽ gắn liền với mỗi khách hàng, khi thực hiện thanh toán tiền điện, khách hàng chỉ cần quét mã QR và nhập số tiền, giao dịch thanh toán sẽ hoàn thành nhanh chóng mà không cần khai báo thông tin người dùng.
Ngày 09/12/2020 tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức Lễ công bố triển khai 'Hóa đơn tiền điện ứng dụng QR code'. Đây là sự kiện đánh dấu quá trình tiếp tục ứng dụng các công nghệ, giải pháp mới để mang lại sự thuận lợi nhất cho khách hàng sử dụng điện trên cả nước.