Triều cường đạt đỉnh vào chiều 16/11 khiến nhiều tuyến đường vùng trũng thấp ở TP.HCM ngập sâu, nước tràn cả vào nhà ảnh hưởng đến đời sống người dân.
Chiều chủ nhật mưa lớn. Mây đen giăng nghịt trời. Màn mưa trút xuống dày đục. Gió thổi quện lốc xoáy vườn cây oằn oặt. Vạn vật mờ mịt cúi mình trong mưa gió. Núi Đất trước mặt chỉ còn cái bóng mờ ảo trùm lên nông trại. Tôi là nông dân từng trải qua bao cơn giông gió với nhiều miền thổ nhưỡng mà chưa thấy nơi nào có thời khí mạnh mẽ, kinh khủng như vầy.
Tổ ấm Hà Trí Quang - Thanh Đoàn là căn biệt thự rộng hơn 3.000m2 với 6 phòng, có bể bơi, hồ cá Koi, sân vườn thoáng đãng tại Đồng Tháp.
Nhìn từ trên cao, vườn rau xanh mướt đủ các loại trên nóc căn biệt thự 4 tầng chẳng khác một thửa ruộng bậc thang, vô cùng độc đáo.
Hằng ngày, gần 500 hộ dân với hơn 1.600 nhân khẩu ở thôn Lộ Xuyên 2, xã Phương Định (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) phải đi lại trên con đường đất nhỏ hẹp, ngày mưa thì bùn nhão nhoẹt, ngày nắng bụi mịt mù.
Từ đầu năm đến nay, kênh Đào đoạn chảy qua huyện Phú Bình tiếp tục bị sạt lở, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn. Vì vậy, việc sớm có giải pháp khắc phục, phòng chống sạt lở ngày càng cấp thiết.
Mưa lớn, nước lũ dâng cao, đê sông Mã xuất hiện rò rỉ, nước thấm qua thân đê uy hiếp sự an toàn của hơn 3.000 người dân, tỉnh Thanh Hóa đã phải huy động cả trăm cán bộ, chiến sĩ phối hợp khắc phục sự cố.
Nhiều ngày qua, mực nước trên sông Lèn dâng cao, gây áp lực lớn khiến nhiều điểm ở đê bối sông Lèn (đoạn qua huyện Hậu Lộc) bị thẩm thấu, rò rỉ nước qua thân đê.
Do mực nước sông Mã lên nhanh, vào ngày 23/9/2024, tại địa bàn thôn 7, xã Vĩnh An (Vĩnh Lộc) đã xảy ra sự cố lồng mang tường cánh hạ lưu cống Nổ phía sông xuất hiện tình trạng nước thấm qua chân đê.
Do mực nước sông Mã dâng cao, tại địa bàn thôn 7, xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc xuất hiện hiện tượng nước tràn qua miệng cống Nổ ngấm vào thân đê, đe dọa trực tiếp đến an toàn đê sông Mã. Ngay trong đêm 23/9, đoàn công tác tỉnh Thanh Hóa cùng với chính quyền địa phương có mặt tại hiện trường, chỉ đạo ứng trực, triển khai phương án '4 tại chỗ' nhanh chóng khắc phục sự cố.
Nước sông Mã dâng cao, gây áp lực lớn khiến một điểm đê xảy ra sự cố thấm dột, nước rò qua thân đê, đe dọa trực tiếp đến sự an toàn nếu không xử lý kịp thời.
Mặc dù cũng chịu ảnh hưởng của bão Yagi nhưng hơn 1.130 lồng nuôi cá trên sông ở xã Nam Tân, huyện Nam Sách (Hải Dương) vẫn an toàn. Tại đây không có lồng cá nào bị trôi, chìm, gãy và cá cũng không bị chết nhiều.
Những ngày qua trên địa bàn xã Phú Bình (Chiêm Hóa) có mưa to khiến chân đập nước thủy lợi Cốc Tậu, thôn Bó Héo bị sạt lở nghiêm trọng, nguy cơ vỡ đập rất cao.
Trong khi nhiều nơi nuôi cá lồng bị thiệt hại nặng do bão lũ thì hơn 1.130 lồng cá trên sông Kinh Thầy ở xã Nam Tân (Nam Sách) vẫn an toàn do người nuôi thả cá ở địa phương có một số kinh nghiệm.
Bão số 3 đi qua song hoàn lưu bão đã gây ra những hậu quả nặng nề trên địa bàn tỉnh. Nước ở nhiều sông dâng cao làm ngập tài sản, đe dọa an toàn tính mạng nhân dân. Trong bối cảnh ấy, cả tỉnh phải gồng mình chống lũ, bất chấp điều kiện thời tiết khắc nghiệt với tinh thần chạy đua vượt lũ, hạn chế thấp nhất thiệt hại.
Mưa lớn kéo dài, nước thượng nguồn đổ về khiến mực nước các sông tại Nam Định dâng cao, nhấn chìm nhiều vị trí. Tỉnh Nam Định huy động lực lượng khẩn cấp hộ đê, sơ tán người dân khỏi vùng lũ.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, những ngày gần đây, tại tỉnh Thái Nguyên có mưa kéo dài và lũ lên cao, một số địa phương ngập lụt cục bộ, nhất là khu vực 2 bên bờ Sông Cầu, trong đó nhiều khu vực bị cô lập. Cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 382 (Quân khu 1) đã giúp nhân dân khắc phục hậu quả do mưa lũ.
Ngày 12-9, gần 120 cán bộ, học viên Tiểu đoàn 5, Trường Sĩ quan Lục quân 1 tham gia hộ đê thuộc địa phận phố Mía, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Xã Tân Liễu, huyện Yên Dũng (Bắc Giang) có 3 thôn, gồm: Tân Độ, Liễu Đê và Liễu Nham với hơn 7 nghìn nhân khẩu. Do địa thế của xã nằm bám theo sông Thương, được bao bọc bởi con đê bối, nếu nước tràn qua, khoảng 70% số hộ của xã sẽ bị chìm trong biển nước, thiệt hại về người và tài sản là vô cùng lớn. Bởi vậy, trong mấy ngày qua, cấp ủy, chính quyền và người dân Tân Liễu luôn đồng lòng, chung sức quyết giữ vững tuyến đê trước cơn lũ dữ.
Sáng 12/9, phường Phúc Xá (quận Ba Đình, Hà Nội) vẫn là một trong những vùng lụt sâu ở Hà Nội. Người dân ở đây, được lập trạm tiếp tế thực phẩm, nước sạch; Nhân viên y tế phải đi thuyền vào chữa bệnh cho những người già và trẻ em bị ốm.
Ngày 12/9, hơn 100 cán bộ, học viên, nhân viên Tiểu đoàn 5 và Phòng Tham mưu - Hành chính, Trường Sĩ quan Lục quân 1 đã tham gia hộ đê thuộc địa phận phố Phía, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Cơn bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề tại một số tỉnh, TP phía Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Hàng nghìn đoàn viên thanh niên tỉnh Hải Dương ứng trực 24/24, phối hợp với lực lượng chức năng, địa phương gia cố, đắp đê chống ngập lụt, hạn chế nước lũ tràn vào các khu dân cư, khu vực đê xung yếu trên địa bàn. Đồng thời, tích cực hỗ trợ nông dân thu gom, tiêu thụ nông sản, cá lồng bè.
Nước sông Cầu vào đã lên mức báo động 3, tràn qua đê quai giữa 2 xã Trung Giã và Tân Hưng (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) khiến nhiều nhà dân ngập trong nước...
Thống kê sơ bộ, toàn tỉnh Bắc Giang có 35 thôn bị chia cắt, khoảng 7 nghìn hộ dân bị ảnh hưởng do cơn bão số 3.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3, lũ sông Tích Giang lên rất to. Thực hiện mệnh lệnh cấp trên, hơn 50 cán bộ, học viên của Trường Sĩ quan Chính trị đã nhanh chóng cơ động, giúp xã Đồng Trúc chống lũ.
Các địa phương xảy ra sự cố đê đã khẩn trương tổ chức di dời dân cư để tránh ngập lụt và đang tiến hành xử lý hàn khẩu, giờ đầu những sự cố mất an toàn của hệ thống đê do ảnh hưởng của mưa lũ.
Rạng sáng 11/9 đã xảy ra sự cố đê sông Lô tại tỉnh Tuyên Quang. Đoạn đê sông Lô dài 10m qua xã Quyết Thắng, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được xác nhận bị sự cố. Công tác ứng phó đang khẩn trương được triển khai.
Hàng trăm người dân và các lực lượng chức năng vẫn đang khẩn trương chuyển các bao đất tới vị trí vỡ đê; nhiều xe tải chở đá và máy xúc cũng đã được huy động tới hiện trường để ứng phó với sự cố.
Hàng trăm người dân và các lực lượng chức năng khẩn trương chuyển các bao đất tới vị trí vỡ đê; nhiều xe tải chở đá và máy xúc cũng đã được huy động tới hiện trường để ứng phó với sự cố.
0h ngày 11/9, thông tin từ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP Hà Nội cho biết, đoạn đê sông Nhuệ thuộc xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội mực nước dâng cao, có nguy cơ bị vỡ, các cán bộ hội viên, phụ nữ cơ sở phối hợp với lực lượng chức năng khẩn trương gia cố, kè đê chống lũ.
Một đoạn đê sông Lô ở tỉnh Tuyên Quang đã bị vỡ vào tối 10-9. Đoạn đê bị vỡ dài khoảng 10m và công tác khắc phục, vá đê đang được tiến hành khẩn trương.
Tối qua (10/9), đê sông Lô đoạn qua xã Quyết Thắng, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã bị vỡ do nước sông lên cao. Lũ trên sông Lô đã đạt mức 27,59 m, ở cấp rất nguy hiểm.
Hàng trăm người dân và các lực lượng chức năng vẫn đang khẩn trương chuyển các bao đất tới vị trí vỡ đê; nhiều xe tải chở đá và máy xúc cũng đã được huy động tới hiện trường để ứng phó với sự cố.
Tối 10-9, ông Giang Tuấn Anh, Chủ tịch UBND huyện Sơn Dương, Tuyên Quang xác nhận: đê sông Lô đoạn qua xã Quyết Thắng đã bị vỡ do nước sông lên cao. Hiện công tác vá đê đang khẩn trương được triển khai.
Đoạn đê sông Lô dài 10m qua xã Quyết Thắng, huyện Sơn Dương, Tuyên Quang được xác nhận bị vỡ. Công tác ứng phó đang khẩn trương được triển khai.
Tối 10/9, thông tin tới phóng viên Truyền hình Nhân Dân, ông Giang Tuấn Anh - Chủ tịch UBND huyện Sơn Dương xác nhận, đê sông Lô đoạn qua xã Quyết Thắng đã bị vỡ do nước sông lên cao.
Cán bộ, học viên Học viện Phòng không - Không quân cùng nhân dân trên địa bàn gia cố vị trí sạt lở khu vực bờ sông Tích, giúp bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân...
Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết, đặc biệt là ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 gây mưa lớn khu vực thượng nguồn, dẫn đến nước lũ trên sông Hồng dâng cao rất nhanh, gây nguy cơ ngập lụt trên diện rộng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân. Công an các quận, huyện của Hà Nội đã và đang đồng hành, hỗ trợ di dời người dân và tài sản đến nơi tránh trú an toàn, đồng thời có phương án hỗ trợ khắc phục, gia cố các điểm đê xung yếu trong điều kiện mưa lũ vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp.
Do nước trên sông Thương lên cao nên sáng nay (9/9), Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn (PCTT - TKCN) xã Nghĩa Hưng (Lạng Giang) tiếp tục chỉ đạo, huy động lực lượng gia cố thân đê, tăng khả năng chống lũ.
Tối 7/9, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa lớn trên diện rộng khiến nhiều tuyến phố ở Hà Nội ngập sâu trong nước. Đặc biệt, mưa kèm theo dông, gió thổi mạnh đã làm nhiều cây gãy đổ, tôn mái nhà bay, một số người dân còn di chuyển ngoài đường gặp khó khăn, tiềm ẩn nguy hiểm đến tính mạng và tài sản.
Bão số 3 tác động gây mưa lớn khiến nhiều tuyến đường tại Hà Nội ngập nước, xe người dân bị chết máy.
Theo báo cáo của Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hiện còn 458.000 ha lúa mùa tại khu vực đồng bằng sông Hồng đang trổ, chín sáp, phân hóa đòng; nguy cơ bị ảnh hưởng nếu bị ngập úng kéo dài.
Ngày 6/9, Công an tỉnh Lâm Đồng cho biết hiện đang vào cuộc kiểm tra đồng loạt 8 điểm kinh doanh rau củ trên địa bàn huyện Đơn Dương, Đức Trọng. Qua đó phát hiện nhiều điểm đang trộn đất đỏ Đà Lạt vào khoai tây Trung Quốc.
Trước giờ bão số 3 (YAGI) đổ bộ vào đất liền, ngư dân quận Đồ Sơn, huyện Cát Hải và Bạch Long Vĩ (TP Hải Phòng) hối hả chằng buộc, gia cố nhà cửa và tài sản. Lực lượng chức năng địa phương tích cực, khẩn trương hỗ trợ người dân neo đậu tàu thuyền, di dời người và tài sản về nơi tránh bão an toàn.
Ngày 6/9, Công an tỉnh Lâm Đồng đang điều tra dấu hiệu dán tem 'nông sản Đà Lạt' vào khoai tây Trung Quốc của một số điểm kinh doanh rau củ trên địa bàn hai huyện Đức Trọng và Đơn Dương.
Cùng với việc khắc phục thiệt hại do mưa lũ, huyện Mường Ảng cũng tập trung công tác di dân khỏi vùng có nguy cơ sạt lở cao. Tuy nhiên, việc di dời gặp nhiều khó khăn về kinh phí cũng như việc bố trí quỹ đất tái định cư.
Dự án chống sạt lở bán đảo Thanh Đa đã khởi công hơn 6 năm nhưng vẫn chưa hoàn thiện. Tối 17-8, tại đoạn 4 của dự án xuất hiện vị trí sạt lở dài 60m, đến nay vị trí sạt lở đã cơ bản được khắc phục.