Hàm Thuận Nam: Chính sách đầu tư ứng trước thúc đẩy sản xuất ở đồng bào dân tộc thiểu số

Cùng với thôn Lập Đức (xã Tân Lập), Hàm Cần, Mỹ Thạnh là 2 xã thuần đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) của huyện Hàm Thuận Nam được hưởng chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 18/2022/NQ - HĐND ngày 18/11/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Thuận về chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất và khoán bảo vệ rừng cho vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2030.

Triển vọng từ mô hình trồng dứa liên kết ở huyện Kỳ Anh

Sau gần nửa năm xuống giống, mô hình trồng dứa liên kết ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang cho kết quả tích cực, hứa hẹn nhiều triển vọng.

Hà Trung nâng cao hiệu quả sản xuất vụ đông

Với mục tiêu tăng hiệu quả kinh tế và ổn định đời sống nông dân, huyện Hà Trung đang nỗ lực đẩy mạnh sản xuất vụ đông. Năm nay, trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp cùng với những khó khăn trong chuỗi cung ứng vật tư nông nghiệp, huyện đã triển khai nhiều biện pháp đồng bộ từ quy hoạch vùng sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đến khuyến khích liên kết tiêu thụ sản phẩm. Những nỗ lực này đang từng bước đưa sản xuất vụ đông trở thành mùa vụ trọng điểm, mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân.

Vĩnh Bình - Nỗ lực 'cán đích' xã nông thôn mới nâng cao

Năm 2015, sau khi đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An tập trung mọi nguồn lực và phát huy tinh thần đoàn kết, quyết tâm nâng chất các tiêu chí (TC) để đạt xã NTM nâng cao. Đến nay, xã Vĩnh Bình đã 'cán đích' NTM nâng cao.

Tiếp tục sản xuất theo tín hiệu của thị trường

Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đã khuyến khích nông dân sản xuất theo tín hiệu của thị trường, nhờ đó sản phẩm làm ra được tiêu thụ thuận lợi. Từ lúa, cá tra đến rau màu, trái cây, các doanh nghiệp (DN) trong tỉnh đã mua để xuất khẩu, mang về cho tỉnh nhà mỗi năm gần 1 tỷ USD.

Huyện Mỹ Tú tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững

Những năm qua, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) luôn xác định sản xuất nông nghiệp là thế mạnh trong phát triển kinh tế của địa phương. Từ đó, cấp ủy, chính quyền các cấp trong huyện đã tập trung đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, xây dựng chuỗi giá trị sản xuất bền vững nhằm từng bước phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại.

Độc lạ kem đánh răng khô từ bột than tre le

Một dự án khởi nghiệp của người đồng bào dân tộc thiểu số gây sự chú ý bởi sản phẩm xanh, độc lạ là kem đánh răng khô từ bột than tre le

Đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao: Hiệu quả bước đầu triển khai

Hiện 12 tỉnh thành ở đồng bằng sông Cửu Long đã bắt tay thực hiện đề án phát triển bền vững 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh từ đây cho đến năm 2030. Để thực hiện đề án, các địa phương đã triển khai nhiều kế hoạch cụ thể, trong đó có những cách làm hay, mô hình hiệu quả, qua đó đạt được một số kết quả bước đầu. Ghi nhận tại An Giang, địa phương đăng ký tham gia đến 152.000ha trong đề án và là một trong những địa phương có sản lượng và diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước.

Phát triển hợp tác xã ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Phát triển hợp tác xã ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số được các huyện miền núi chú trọng triển khai, nhằm bao tiêu và nâng cao chuỗi giá trị kinh tế cho các mặt hàng nông sản. Các hợp tác xã này đã từng bước giúp thay đổi tư duy làm kinh tế của người đồng bào dân tộc thiểu số.

Trao sinh kế giúp thoát nghèo bền vững

Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, TP.Quảng Ngãi đã hỗ trợ nhiều mô hình sinh kế, liên kết bao tiêu đầu ra sản phẩm cho người dân. Qua đó, giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo có thêm động lực để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Yên Mô mở rộng diện tích liên kết sản xuất cây vụ Đông ưa lạnh

Năm nay, do thời tiết mưa nhiều ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất cây vụ Đông, nhiều loại cây ưa ấm nông dân không kịp xuống giống đã hết thời vụ. Để đảm bảo diện tích cây vụ Đông theo kế hoạch, ngành Nông nghiệp huyện Yên Mô đang hướng dẫn các địa phương, HTX mở rộng sản xuất các cây ưa lạnh, đồng thời tăng cường liên kết với các đơn vị thu mua, bảo đảm sản phẩm được tiêu thụ ổn định, bền vững.

Không để nông dân đứng riêng lẻ 'một mình một chợ'

Với tốc độ phát triển và liên kết hợp tác tiêu thụ hiện nay, nông dân không thể đứng riêng lẻ một mình một chợ nếu muốn con đường sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ngày càng lâu dài và rộng mở.

Xóa đói giảm nghèo từ cây thuốc lá

Mô hình trồng cây thuốc lá ở xã Bằng Vân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn là một trong những hướng đi hiệu quả, giúp phát triển kinh tế bền vững cho địa phương. Do là cây công nghiệp ngắn ngày, lại cho thu nhập cao nên nhiều năm nay, cây thuốc lá đã giúp các hộ gia đình ở đây từng bước xóa đói giảm nghèo.

Hội Nông dân xã Nhị Trường: Phát huy vai trò Dân vận khéo trong phát triển trồng màu

Theo hội viên nông dân Thạch Ri, khi được Hội Nông dân xã vận động tham gia mô hình trồng màu có liên kết, đa số nông dân rất phấn khởi vì trong sản xuất, nông dân dự toán được hiệu quả kinh tế; đồng thời được doanh nghiệp, hợp tác xã hỗ trợ giống, tập huấn kỹ thuật nên đạt năng suất cao...

Hậu Giang: Đẩy mạnh liên kết chuỗi giá trị lúa gạo

Sáng nay 25/10, tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội thảo liên kết chuỗi giá trị lúa gạo, góp phần thực hiện thắng lợi Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao. Sự kiện này sẽ là bước tiến quan trọng, thúc đẩy hợp tác giữa các bên.

Sức sống mới cho ngành lúa gạo

Sau 1 năm triển khai, thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030', Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, hiện 7 mô hình thí điểm được triển khai trên địa bàn 5 tỉnh, thành phố gồm: Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng.

Vĩnh Hưng sản lượng lúa năm 2024 đạt hơn 366.000 tấn

Sản xuất nông nghiệp năm 2024 trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An đạt kết quả tốt. Sản xuất lúa đạt thắng lợi cả về diện tích, năng suất và sản lượng, nông dân phấn khởi vì được mùa, trúng giá.

Không lo đầu ra bị ế ẩm nhờ liên kết sản xuất 1 triệu ha lúa ở ĐBSCL

Theo Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, người nông dân được các doanh nghiệp ký kết hợp đồng bao tiêu yên tâm sản xuất không lo về đầu ra của sản phẩm bị ế ẩm, mất giá.

Hợp tác xã Hòa Thạnh: 'Trái ngọt' từ sự nỗ lực

Trong Chương trình 'Tự hào nông dân Việt Nam' do Hội Nông dân Việt Nam tổ chức ngày 14-10 vừa qua tại Thủ đô Hà Nội, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp tổng hợp Hòa Thạnh (gọi tắt là HTX Hòa Thạnh) vinh dự được Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tặng Chứng nhận là HTX tiêu biểu toàn quốc năm 2024.

Hợp tác xã cây ăn trái Bàu Đồn: Xây dựng thương hiệu sầu riêng phát triển bền vững

Trong số 63 hợp tác xã (HTX) trong cả nước được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam biểu dương tại chương trình 'Tự hào nông dân Việt Nam 2024', tỉnh Tây Ninh có HTX cây ăn trái Bàu Đồn (ấp 7, xã Bàu Đồn, huyện Gò Dầu).

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ trong phát triển sản xuất

Việc ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ (KH&CN) vào phát triển sản xuất đã khẳng định được ưu thế vượt trội và yếu tố quyết định trong việc nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, sản lượng và tăng giá trị của sản phẩm.

Đảm bảo nguồn dầu thô nguyên liệu cho hai nhà máy lọc dầu trong nước

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 99/CĐ-TTg ngày 23/9/2024 về đảm bảo xăng dầu cho hoạt động cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp, Công ty cổ phần lọc dầu Bình Sơn (BSR) - đơn vị quản lý, vận hành nhà máy lọc dầu Dung Quất và Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) - đơn vị quản lý nhà máy lọc dầu Nghi Sơn đang triển khai nhiều giải pháp để đảm bảo nguồn dầu thô phục vụ sản xuất, đáp ứng nhu cầu sản phẩm xăng dầu cho thị trường trong nước.

Hơn 80% xã đạt chuẩn nông thôn mới

Theo UBND tỉnh Hậu Giang, đến nay tỉnh có 3 đơn vị cấp huyện được công nhận hoàn thành, đạt chuẩn nông thôn mới, 11 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 41/51 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 80,39% (5 xã nông thôn mới kiểu mẫu).

Phát triển vùng nguyên liệu cho sản phẩm vịt quay Lạng Sơn

Để nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi, đồng thời tạo vùng cung cấp nguyên liệu cho sản phẩm vịt quay Lạng Sơn, từ năm 2023, Trung tâm Khuyến nông Lạng Sơn đã triển khai mô hình chăn nuôi vịt thịt tạo vùng nguyên liệu sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm). Đến thời điểm này, mô hình đã bước đầu cho thấy hiệu quả tích cực, mang lại nguồn thu ổn định cho người dân.

Lão nông ở Cần Thơ trồng giống mít 'lạ', khách tranh mua

Từ một trái mít 'lạ' được tặng, ông Trần Minh Mẫn ở TP Cần Thơ đã tạo nên thương hiệu 'Mít không hạt Ba Láng', mang về thu nhập hơn 1 tỉ đồng/năm.

Sắp trả cổ tức 30%, Mía đường Cao Bằng lãi lỗ sao?

Mía đường Cao Bằng sẽ chốt danh sách cổ đông trả cổ tức niên độ 2023-2024 với tỷ lệ 30% bằng tiền mặt, tương ứng 3.000 đồng/cổ phiếu.

Cẩm Giàng gieo trồng xong gần 480 ha cà rốt sớm

Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), nông dân trong huyện đã hoàn thành gieo trồng gần 480 ha cây cà rốt sớm trong vụ đông này.

VCSC: DXG ước lãi giảm, chưa mở bán lại dự án Gem Sky World

Vào ngày 22/10, CTCP Tập đoàn Đất Xanh (HoSE: DXG) và CTCP Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh (HoSE: DXS) đã tổ chức họp công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024 và 9 tháng đầu năm.

Trộm mãng cầu lộng hành

Theo báo cáo của Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Minh Trung, HTX đang liên kết sản xuất và bao tiêu quả mãng cầu với 127 thành viên, có diện tích đất canh tác tại địa bàn các xã Tân Hưng, Tân Phú, Tân Hội, huyện Tân Châu và một số địa phương khác trên địa bàn tỉnh.

Nuôi loài chim khổng lồ, ông nông dân bán giá kỷ lục 2,8 triệu đồng/1 con giống

Đà điểu là loài chim lớn nhất và nặng nhất hiện còn tồn tại trên Trái đất. Mô hình nuôi đà điểu đang mở ra hướng đi mới mang lại lợi ích kinh tế cao cho các gia đình và người nông dân ở nhiều nơi.

Trồng lúa hữu cơ ở ĐBSCL: Thuận lợi và khó khăn

Ông Lê Văn Đông, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp - Phát triển nông thôn (NN-PTNT) Trà Vinh cho biết trồng lúa hữu cơ 100% là chuyện khó, tuy nhiên tại Trà Vinh hiện có hàng trăm hecta đất canh tác hữu cơ với mô hình 'Con tôm ôm cây lúa' rất thành công.

Liên kết sản xuất: Tăng giá trị, thuận đầu ra

Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế sẵn có ở địa phương, nhiều hộ dân ở huyện Lục Nam chủ động liên kết thành lập hợp tác xã (HTX), xây dựng các chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Với sự chung sức của mỗi thành viên, các HTX từng bước lớn mạnh, tạo việc làm, thu nhập cho nhiều lao động tại địa phương.

Trồng rau theo hướng VietGAP

Sau khi HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp xã Yên Phú (Yên Mỹ) xây dựng mô hình sản xuất rau sạch theo hướng VietGAP và thực hiện liên kết tiêu thụ nông sản, ông Lê Quang Đóa, thôn Mễ Hạ, xã Yên Phú đã liên kết với HTX trong sản xuất các sản phẩm rau ăn lá. Với hơn 6 sào ruộng canh tác, ông Đóa quay vòng trồng các loại rau ngắn ngày như: Cải mơ, cải ngọt. Do được trồng, chăm sóc theo đúng kỹ thuật do HTX chuyển giao để bảo đảm năng suất, chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm nên toàn bộ rau xanh của gia đình ông Đóa được HTX bao tiêu với giá bán ổn định. Các loại rau mà gia đình ông Đóa trồng đều là rau ngắn ngày với thời gian sinh trưởng, phát triển từ khi trồng tới khi thu hoạch khoảng 22 – 30 ngày. Do vậy, mỗi năm, gia đình ông Đóa trồng và thu hoạch 11 - 13 lứa rau xanh với doanh thu trung bình đạt 5 triệu đồng/sào/lứa; sau khi trừ chi phí cho thu lãi khoảng 3 triệu đồng/sào/lứa. Ngoài ra, vào khoảng tháng 9, ông Đóa dành 1 sào để ươm gieo các loại rau vụ đông như: Su hào, bắp cải, súp lơ, để bán cây giống. Để ươm gieo cây giống chất lượng, ông Đóa lựa chọn hạt giống có nguồn gốc rõ ràng, hạt giống của các đơn vị cung cấp có uy tín; đồng thời chuẩn bị tốt các điều kiện, đặc biệt là đất trồng. Mỗi năm, trừ chi phí, gia đình ông Đóa thu nhập 200 – 300 triệu đồng từ trồng rau xanh VietGAP kết hợp liên kết tiêu thụ với HTX.

Cấp Giấy chứng nhận hữu cơ trên cây lúa tại xã Yên Phong

Sáng 21/10, Chi cục trồng trọt, BVTV và Quản lý chất lượng tổ chức Hội thảo cấp giấy chứng nhận hữu cơ trên cây lúa cho Tổ hợp tác sản xuất hữu cơ Yên Phong 2 (xã Yên Phong, huyện Chợ Đồn).

Đem xơ mướp đi Tây, thu về ngoại tệ

Những quả mướp già thường bị nông dân bỏ lại sau mỗi mùa vụ nay trở thành nguyên liệu đắt đỏ. 2 năm nay, chị Võ Thị Ngọc Thư, ở quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng đã thu mua những quả mướp già để làm ra những sản phẩm hữu ích, như: đèn để bàn, dép, bông tắm, lót giày. Sản phẩm còn được xuất khẩu sang các nước Mỹ, Canada, Úc, Hàn Quốc.

Thiệu Hóa nâng cao hiệu quả sản xuất vụ đông

Vụ đông năm 2024-2025 huyện Thiệu Hóa phấn đấu gieo trồng 2.100ha. Với quyết tâm đạt mục tiêu cả về diện tích, sản lượng, giá trị kinh tế, huyện đã chú trọng thực hiện các giải pháp thu hút doanh nghiệp đầu tư liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm; giảm dần các cây trồng truyền thống, thay thế các loại cây có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao...

Đưa xơ mướp xuất khẩu, nông dân trồng mướp đếm trái tính tiền

Nhiều nông dân ở Đắk Lắk trồng mướp, bán với giá 5.000 đồng một trái do có doanh nghiệp đã đưa các sản phẩm từ xơ mướp xuất khẩu.

Bài 2: Cần gắn kết chặt chẽ, hài hòa lợi ích

Hiệu quả bước đầu của Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao đã được chứng minh ở 7 mô hình thí điểm tại 5 tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long trong vụ sản xuất lúa vừa qua. Tuy nhiên, để đề án thành công, theo các chuyên gia, cần sự gắn kết chặt chẽ, chia sẻ hài hòa lợi ích và rủi ro giữa người nông dân và doanh nghiệp.

Thí điểm trồng cây cúc chi làm dược liệu tại Sa Pa và Bát Xát

Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón quốc gia phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bát Xát, thị xã Sa Pa và doanh nghiệp thực hiện mô hình thí điểm trồng cây dược liệu giống cây cúc hoa vàng - Chrysanthemum indicum L.-Asteraceae (hoa cúc chi vàng An Nhiên) theo hướng tuần hoàn hữu cơ để làm nguyên liệu sản xuất dược liệu.

Theo đuổi triết lý '3 cùng', một HTX đã bứt phá với 4 sản phẩm OCOP 3 sao

HTX Hưng Thùy (Yên Bái) đã thổi luồng sinh khí mới vào nông nghiệp Trạm Tấu, nâng cao giá trị nông sản và cải thiện thu nhập cho nông dân. Với mô hình phát triển bền vững, HTX không chỉ bao tiêu sản phẩm mà còn áp dụng tiêu chuẩn nghiêm ngặt trong sản xuất lúa nếp hữu cơ, theo triết lý '3 cùng' – cùng kinh doanh, cùng sản xuất, cùng phát triển.

Mở rộng diện tích liên kết sản xuất nông sản vụ đông

Trong những năm gần đây, vụ đông đã trở thành một trong những mùa vụ mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho nông dân. Để có được kết quả này, ngành nông nghiệp cùng với các địa phương đã tích cực khuyến khích và hỗ trợ người dân chuyển đổi sang những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó, việc mở rộng diện tích cho các loại cây trồng có thị trường tiêu thụ ổn định cũng được ưu tiên, với mục tiêu thúc đẩy tiêu thụ và chế biến sản phẩm nội địa, từ đó gia tăng giá trị kinh tế cho sản xuất vụ đông.