Rằm tháng Tám âm lịch là thời điểm Mặt Trăng tròn nhất và sáng nhất. Đây cũng là thời gian người nông dân Châu Á thu hoạch xong mùa vụ và bắt đầu nghỉ ngơi, tổ chức lễ hội, trong đó tiêu biểu nhất là lễ hội trăng rằm, hay còn gọi lễ tế thần Mặt Trăng.
Chùa Đọi Sơn không chỉ liên quan tới tích 'kim ngân điền' và lễ hội Tịch điền nổi tiếng trong lịch sử nhà vua đi cày ruộng.
Sáng ngày 26/4 (tức 18/3 năm Giáp Thìn), xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống chùa Long Đọi Sơn năm 2024.
Trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, rồng tượng trưng cho sự thiêng liêng, ẩn chứa hàm ý văn hóa vô cùng rộng lớn và sâu sắc. Đặc biệt, rồng còn được chọn là biểu tượng của vương quyền, 'chân mệnh thiên tử' của nhiều triều đại. Trải qua lịch sử hàng nghìn năm, những hiện vật quý giá đó đã trở thành những bảo vật quốc gia.
Tính đến nay, cả nước có 265 bảo vật quốc gia, hiện đang được lưu giữ tại các bảo tàng, đình đền chùa miếu, di tích… Trong số đó, nhiều bảo vật quốc gia mang hình rồng hoặc có trang trí hình rồng, không chỉ có giá trị về lịch sử, mỹ thuật… mà còn cho thấy những quan điểm của người đương thời về loài vật không có thực này. Nhân dịp xuân mới Giáp Thìn, cùng điểm lại một số bảo vật quốc gia tiêu biểu mang hình rồng.
Quần thể di tích chùa Long Đọi Sơn, tọa lạc trên đỉnh núi Đọi, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên là ngôi chùa cổ kính với gần 1000 năm tuổi.
Di sản văn hóa Hà Nam đã và đang tạo nên sức hút mạnh mẽ đối với khách du lịch. Nhờ các giá trị của di sản đang được làm nổi bật và phát huy, Hà Nam đã hấp dẫn được nhiều nhà đầu tư vào du lịch di sản, tạo nên những sản phẩm du lịch đa dạng, chất lượng cao, thu hút du khách. Xung quanh thông tin tại Hội thảo khoa học 'Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58 - năm 2023' tại Khu du lịch Tam Chúc, ông Ngô Thanh Tuân, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH, TT&DL) cho rằng: 'Di sản văn hóa Hà Nam cần phải được phát huy trong phát triển du lịch, để hiện thực hóa mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh…'. Phóng viên (P.V) Báo Hà Nam đã ghi lại cuộc trao đổi này!
Tiềm năng nghiên cứu Khảo cổ học ở tỉnh Hà Nam còn rất lớn, đó là tư liệu vật chất quan trọng góp phần nhận thức mới nhất về khảo cổ học tiền sử.
Sáng 2/11, tại Khu du lịch Quốc gia Tam Chúc (huyện Kim Bảng, Hà Nam), Viện Khảo cổ học phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) Hà Nam tổ chức Hội thảo khoa học Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58.
Ngày 2/11, tại Khu du lịch Quốc gia Tam Chúc, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam phối hợp Viện Khảo cổ học tổ chức khai mạc Hội thảo khoa học thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58 năm 2023. Đây là Hội thảo khoa học thường niên, có quy mô cấp quốc gia, quốc tế của ngành khảo cổ học Việt Nam lần đầu tiên tổ chức tại Hà Nam.
Sáng 02/11, tại Khu du lịch Quốc gia Tam Chúc (Kim Bảng, Hà Nam), Viện Khảo cổ học phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) Hà Nam tổ chức Hội thảo khoa học Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58.
Để kịp thời nắm bắt số lượng, thay đổi địa danh, loại hình, thực trạng di tích, thống nhất cơ sở dữ liệu cho công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích, từ tháng 3/2019 – 4/2022, Bảo tàng tỉnh phối hợp với phòng Văn hóa và Thông tin các huyện, thị xã, thành phố tổ chức kiểm kê di tích tại 111 xã, phường, thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh. Đã có 1.658 di tích (chưa được xếp hạng) được đoàn kiểm kê lập phiếu.
Trong năm 2021, 2022 Bảo tàng tỉnh phối hợp với Viện Khảo cổ học thành lập Đoàn khảo cổ tổ chức điều tra, điền dã, khảo sát, đánh giá toàn diện hệ thống các di tích trên địa bàn tỉnh, bước đầu đã phát hiện và nhận diện được trên 20 di tích, dấu tích có tiềm năng nghiên cứu đưa vào diện tổ chức thám sát, khai quật khảo cổ học.
Quần thể di tích chùa Long Đọi Sơn, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên là một trong những thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh Hà Nam và trấn Sơn Nam xưa. Ngôi chùa cổ kính linh thiêng tọa lạc trên đỉnh núi Đọi được xây dựng từ năm 1118 đến năm 1121 hoàn thành.
Sáng 7/5, tại Quần thể Di tích quốc gia gia đặc biệt chùa Đọi Sơn (xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên), UBND xã Tiên Sơn đã long trọng tổ chức Lễ khai hội chùa Đọi Sơn năm 2023.
Chương trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Nam đang tiếp tục chặng đường nâng cao trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Đó là một nông thôn mới vừa chứa đựng những giá trị truyền thống, vừa phát triển theo xu thế hiện đại một cách hài hòa. Để nông thôn trở thành nơi đáng sống, là điểm đến của du khách trong tương lai, nhiều địa phương có tiềm năng du lịch ở Hà Nam đã gắn kết di sản, phát triển nông thôn năng động, cộng đồng sáng tạo, đưa quá trình xây dựng nông thôn mới tiến nhanh và bền vững.
Vùng đất cổ Hà Nam có nhiều danh thắng, chùa chiền lâu đời, trong đó có ngôi chùa Long Đọi Sơn gần 1.000 năm tuổi tọa lạc trên đỉnh núi, giữa rừng cây xanh mát.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 55/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt chùa Đọi Sơn, (chùa Long Đọi Sơn), tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050.
Để xây dựng môi trường văn hóa trong các lễ hội truyền thống, ông Nguyễn Văn Trọng, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL cho biết, trước hết cần tuân thủ và thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về công tác quản lý và tổ chức lễ hội. Có sự chỉ đạo, giám sát chặt chẽ của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự tham mưu tích cực, kịp thời của ngành VH,TT&DL...
Trên bảo vật này lưu giữ bút tích của 2 vị vua sáng chói bậc nhất trong lịch sử nước ta.
'Làm hỏng bia cổ chùa Thổ Hà là hủy hoại di sản văn hóa. Đây việc làm đáng tiếc, tắc trách, không theo quy trình, không đúng kỹ thuật và vi phạm Luật Di sản văn hóa', PGS. TS. Trần Trọng Dương, Trưởng phòng Nghiên cứu Minh văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) cho hay.
Những ngày qua, lĩnh vực bảo tồn di sản lại nóng lên với vụ việc Di tích quốc gia đặc biệt đình Tây Đằng có bộ cổng mới được 'Tây hóa'. Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã lên tiếng về vụ việc này.
Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn từ lâu đã trở thành nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng bởi đây là một lễ hội giàu tính nhân văn, khuyến nông sâu sắc, thể hiện lòng biết ơn các bậc tiền nhân trong việc khai phá, mở mang ruộng đồng, đề cao tinh thần gần dân, trọng nhà nông, nghề nông.
Lễ hội Tịch điền với hình ảnh vua cày ruộng đã trở thành nét văn hóa có một không hai. Nhưng ấn tượng hơn là những chú trâu được trang trí màu sắc với họa tiết bắt mắt bởi các họa sĩ tài năng.
Từ hàng nghìn mảnh vỡ khảo cổ, hiện vật còn sót lại, lần đầu tiên công chúng có thể chiêm ngắm hình ảnh cổ xưa của chùa Một Cột và bước vào không gian di sản kiến trúc vàng son thời Lý 800 năm trước.