Trong bối cảnh nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang cao hơn lúc nào hết, Ủy ban Nobel Na Uy đã quyết định vinh danh Nihon Hidankyo - một tổ chức của Nhật Bản tập hợp các nạn nhân vũ khí hạt nhân và đấu tranh không ngừng vì một thế giới không có vũ khí hạt nhân.
Chiều 11/10 (giờ Việt Nam), Ủy ban Nobel Na Uy đã công bố giải Nobel Hòa bình 2024 thuộc về tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản vì 'những nỗ lực hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân và chứng minh qua lời kể của các nhân chứng rằng vũ khí hạt nhân không bao giờ được sử dụng nữa'.
Giải Nobel Hòa bình thuộc về Nihon Hidankyo vì 'những nỗ lực hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân và chứng minh qua các nhân chứng rằng vũ khí hạt nhân không bao giờ được sử dụng nữa.'
Giai đoạn tiếp theo của công nghệ hạt nhân, liên quan đến bom nhiệt hạch hay 'bom khinh khí (bom H),' sẽ có khả năng hủy diệt sự sống trên Trái Đất.
Triều Tiên tuyên bố họ đã chế tạo thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa đời mới có tầm bắn tới đất liền của Mỹ. Các nhà khoa học Mỹ ước tính, Triều Tiên có thể đã lắp ráp được 20-30 đầu đạn hạt nhân.
Luôn có một số ý tưởng cho rằng năng lượng giải phóng từ vụ nổ bom hạt nhân trên khắp thế giới có thể hủy diệt Trái Đất N lần! Tuy nhiên điều này có thực sự đúng không?
Theo các chuyên gia CNS, hoạt động tại bãi thử hạt nhân Punggye-ri mới diễn ra trong vài ngày qua và vẫn còn khó để đi đến kết luận chính xác Triều Tiên đang xây dựng công trình và nhằm mục đích gì.
Đàm phán hạt nhân Mỹ-Triều về phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên có thể phát triển theo kịch bản quá trình đàm phán Mỹ-Iran khôi phục JCPOA.
Năm 1945, Mỹ đã thử nghiệm vũ khí hạt nhân đầu tiên - bom nguyên tử với sức công phá mạnh chưa từng có trong lịch sử.
Kể từ khi bắt đầu lên nắm quyền ở Triều Tiên vào cuối năm 2011 đầu năm 2012, ông Kim Kong-un đã thúc đẩy một chiến lược an ninh toàn diện mà trọng tâm là cải tiến khả năng hạt nhân, tên lửa tầm xa và các vũ khí đáng gờm khác như tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm, tên lửa siêu thanh.
Những lệnh cấm vận của cựu Tổng thống Trump khiến Triều Tiên chịu nhiều tổn thất, song cũng làm tăng tốc độ phát triển vũ khí hạt nhân của nước này.
Tuy chưa bao giờ được sử dụng trong các cuộc chiến tranh bởi bất kỳ quốc gia nào, nhưng các chuyên gia nói rằng nó có sức mạnh xóa sổ toàn bộ các thành phố và giết chết nhiều người hơn đáng kể so với một quả bom nguyên tử, thứ từng được Mỹ thả xuống Nhật Bản trong Thế chiến thứ II và cướp đi sinh mạng hàng chục nghìn người.
Tướng Terrence O'Shaughnessy, Chỉ huy Bộ Tư lệnh miền Bắc và Bộ tư lệnh Phòng thủ không gian Bắc Mỹ của Mỹ, cho rằng hoạt động thử động cơ gần đây của Triều Tiên cho thấy Bình Nhưỡng có thể đã sẵn sàng thử nghiệm một loại tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) tiên tiến hơn.
Ngày 13/3, hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã tham gia chỉ đạo một cuộc tập trận pháo binh hôm 12/3.
Ngày 12-3, Tướng Terrence O'Shaughnessy, chỉ huy Bộ Tư lệnh miền Bắc và Bộ tư lệnh Phòng thủ không gian Bắc Mỹ của Mỹ cho rằng hoạt động thử động cơ gần đây của Triều Tiên cho thấy Bình Nhưỡng có thể đã sẵn sàng thử nghiệm một loại tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) tiên tiến hơn.
Chỉ huy Bộ Tư lệnh miền Bắc và Bộ Tư lệnh Phòng thủ không gian Bắc Mỹ nhấn mạnh Triều Tiên 'đã cho thấy khả năng đe dọa nước Mỹ bằng các ICBM được trang bị đầu đạn hạt nhân.'
Đã có những thời điểm, bầu không khí tại Tổng hành dinh của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) lâm vào tình trạng hết sức căng thẳng, do một quả bom nhiệt hạch có thể phát nổ bất cứ lúc nào, khiến tòa nhà đồ sộ này đối mặt với nguy cơ bị 'xóa sổ' trong khoảnh khắc.
Đã có những thời điểm, bầu không khí tại Tổng hành dinh của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) lâm vào tình trạng hết sức căng thẳng, do một quả bom nhiệt hạch có thể phát nổ bất cứ lúc nào, khiến tòa nhà đồ sộ này đối mặt với nguy cơ bị 'xóa sổ' trong khoảnh khắc.
Ngày 20-11, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng do đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Trưởng Ban Nội chính T.Ư làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ về công tác phòng, chống tham nhũng.
Dữ liệu mới trích xuất từ một vệ tinh cho thấy vụ thử vũ khí hạt nhân của Bình Nhưỡng hồi năm 2017 mạnh gấp 17 lần sức công phá của quả bom mà Mỹ từng thả xuống thành phố Hiroshima (Nhật Bản).
Mỹ đã triển khai máy bay ném bom chiến lược Boeing B-52 tới Anh để tham gia tập trận, hãng tin Sputnik dẫn thông báo trên trang web của Bộ chỉ huy các lực lượng vũ trang Mỹ ở châu Âu và châu Phi cho hay.
Mức độ bức xạ tại thành phố Trung Quốc cách bãi thử hạt nhân của Triều Tiên 2.000 km tăng mạnh hồi tháng 9. Giả thiết về nguyên nhân không dừng ở vụ thử bom H của Bình Nhưỡng.
Thử tên lửa đạn đạo và bom hạt nhân liên tiếp, những cuộc tập trận dồn dập, khẩu chiến không ngớt, Đông Bắc Á đã trải qua một năm 2017 đầy biến động và căng thẳng.
Trong quá trình tìm kiếm giải pháp cho cuộc khủng hoảng Triều Tiên, Hàn Quốc dường như bị gạt ra rìa hoặc cô lập về ngoại giao. Các nước Mỹ, Trung Quốc, Nga và Nhật đã phớt lờ hoặc công khai phản đối Hàn Quốc khi tìm cách đối phó Triều Tiên.
Triều Tiên lại vừa tiến hành vụ thử hạt nhân thứ 6 và khẳng định đã cho nổ một quả bom H được thu nhỏ đủ để có thể được gắn trên một tên lửa. Nhưng thật sự thì quả bom nhiệt hạch của Triều Tiên có uy lực đến mức nào?
Giá vàng hôm nay 6-9 lên mức cao nhất trong 11 tháng qua do căng thẳng Mỹ-Triều và những bất ổn chưa có lối thoát tại Mỹ. Đồng USD suy yếu và những cảnh báo nguy hiểm phía trước khiến xu hướng tăng khó đảo ngược.
Bom nhiệt hạch là vũ khí hạt nhân thế hệ hai, sử dụng thiết kế kép gồm tầng sơ cấp là một quả bom phân hạch và tầng thứ cấp là nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch.
Bom nhiệt hạch (bom H), mà Triều Tiên vừa tuyên bố thử nghiệm thành công ngày 3/9, được Liên Xô thử nghiệm từ 1953. Nó có thể gây bỏng chết người ở cách xa 100 km.
Sau sự kiện đưa B-52H sang Hàn Quốc, Không quân Mỹ mới đây đã triển khai tiêm kích tàng hình F-22 Raptor tới Nhật Bản răn đe Triều Tiên.