Ngày trở về

Mỗi lần xe vào binh trạm Z, trong thời gian chờ dỡ hàng và chuẩn bị đón bộ đội về tuyến sau, Nam có sở thích lang thang dọc theo hai bên bờ suối vào sâu trong cánh rừng già tìm phong lan. Chỉ là để ngắm cho thỏa thích, và tìm một giò đẹp đem về treo xung quanh lán của tiểu đội nữ giữ kho hàng. Nam cũng không quên kiếm một ít măng và bắp chuối về cho bếp ăn của trạm. Cứ thế dần dần Nam được chị em tiểu đội kho bãi và tiểu đội hậu cần đặc biệt quý mến. Một cô chiến sĩ trẻ được tiểu đội kho bãi gán ghép cho Nam vì họ là đồng hương Nghệ An và vì cô có tên là Hương Lan.

Ngã ba Cò Nòi - 'túi bom' trên cung đường lên chiến dịch Điện Biên Phủ

Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã khẳng định: 'Ngã ba Cò Nòi là một cửa ải, tất cả những người ra trận đều phải vượt qua'. Chính vì vậy, ngã ba Cò Nòi đã trở thành 'túi bom', một trong những trọng điểm đánh phá ác liệt nhất của không lực Pháp trên địa bàn Sơn La trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Di tích lịch sử Ngã ba Cò Nòi đã trở thành địa chỉ đỏ, biểu tượng tinh thần quả cảm của lực lượng thanh niên xung phong Việt Nam.

Ký ức mở đường qua đèo Lũng Lô vào Điện Biên Phủ

Giữa núi rừng Tây Bắc, đèo Lũng Lô hiện ra hùng vĩ và hiên ngang. Với chiều dài 15km, độ dốc trên 10%, đèo nối hai huyện Văn Chấn (Yên Bái) và Phù Yên (Sơn La) đã góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.

Ngã ba Cò Nòi - Khúc tráng ca bất tử trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Là giao điểm của các tuyến giao thông nối đồng bằng Bắc Bộ, chiến khu Việt Bắc, Liên khu III, IV với chiến trường Điện Biên Phủ, máu của biết bao cán bộ, chiến sĩ, thanh niên xung phong và nhân dân đã đổ xuống Ngã ba Cò Nòi, góp phần viết nên khúc tráng ca bất tử cho chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử.

Nối đường trong mưa bom - ký ức không phai với cựu TNXP Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là chiến dịch lớn nhất, kéo dài và quyết liệt nhất trong kháng chiến chống Pháp. Cùng với bộ đội, thanh niên xung phong là lực lượng quan trọng, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. 70 năm đã qua đi, nhưng ký ức về một thời hoa lửa vẫn vẹn nguyên trong tâm trí mỗi cựu TNXP, trong đó có ông Thái Hữu Hoành ở Sơn La

Những ngày phá đá, mở đường đèo Lũng Lô

Những ngày cuối tháng 7, PV Báo Giao thông có dịp trở lại đèo Lũng Lô - cung đường huyền thoại gắn liền với chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.

Điện ảnh Quân đội nhân dân - Một địa chỉ đỏ lan tỏa giá trị văn hóa

Tôi đã từng dự nhiều sự kiện văn hóa tại Rạp chiếu phim Điện ảnh Quân đội nhân dân (số 17 Lý Nam Đế-Hà Nội). Lần nào cũng mang đến cho tôi những cảm xúc mới, thiêng liêng và đặc biệt lần này, Tuần phim kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943 – 2023) và 48 năm ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2023) đã mang đến nhiều ấn tượng sâu sắc cho khán giả, trong đó có tôi.

Chàng trai Hải Hưng giữ thành cổ suốt 72 ngày

Đến ngày 15.9.1972, thực hiện rút quân theo lệnh của trên, Đại đội 1 chỉ còn vài chục tay súng, trong đó có tiểu đội phó Hà Văn Sơn, người ở thôn Lại Ốc, xã Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hải Hưng (nay thuộc Hưng Yên).

Thanh niên xung phong trên tọa độ lửa

Những thanh niên xung phong gan góc, dạn dày, anh dũng kiên cường đã vượt lên 'mưa bom, bão đạn', trực tiếp cùng với dân công, bộ đội chủ lực đảm bảo giao thông chi viện cho chiến trường, góp phần quan trọng vào thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Trong không khí chào mừng kỷ niệm 68 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2022), chúng tôi tìm gặp những người trực tiếp tham gia chiến dịch, những nhà nghiên cứu lịch sử để ghi lại những ngày tháng oai hùng đó.

Chân dung người lính Cụ Hồ

Bật khóc khi nhớ lại kỷ niệm cách đây 67 năm, đó là lúc tìm thấy di vật của đồng đội, là cánh tay, là mảnh áo, mảnh quần tại Ngã ba Cò Nòi (Mai Sơn) - địa danh lịch sử khắc ghi thời kỳ chiến đấu dũng cảm, kiên cường của lực lượng thanh niên xung phong Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Những giọt nước mắt lăn trên gương mặt sạm màu sương gió và tuổi tác của ông Thái Hữu Hoành, cựu TNXP, người lính Cụ Hồ cùng những hồi ức đó theo ông suốt cuộc đời.

Những ngọn đèn không bao giờ tắt

Sống không có đèn là sống không có ánh sáng. Sống như thế có khác nào là chết. Người Việt Nam ta sống không thể thiếu ngọn đèn.

Ngã ba Cò Nòi - Khúc tráng ca bất tử

Cách đây gần 70 năm về trước, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi vẻ vang cuộc kháng chiến trường chinh chống thực dân Pháp xâm lược. Từ đây, Điện Biên Phủ trở thành biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng và bản lĩnh con người Việt Nam trong thế kỷ XX.

Tôn vinh tầm vóc và giá trị lịch sử ngã ba Cò Nòi

Hướng tới kỷ niệm 63 năm chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử (7-5-1954 - 7-5-2017) và 127 năm ngày sinh nhật Bác (19-5-1890 – 19-5-2017) sáng ngày 5-5, tại TP Sơn La, Tỉnh ủy Sơn La phối hợp với T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học: 'Ngã ba Cò Nòi Anh hùng - tầm vóc và giá trị lịch sử'.