Từ món ăn dân dã, loại cá này trở thành đặc sản làm nức lòng người sành ăn.
Trong những khu vườn truyền thống Huế, cây mít thường có mặt như một điều hiển nhiên. Không đơn thuần là một loại cây ăn trái, mít hiện diện trong đời sống văn hóa Huế từ ẩm thực, văn học dân gian, mỹ thuật tạo hình, kiến trúc cho đến triết học, tôn giáo.
Nhìn cánh đồng quê đang vàng rực màu lúa chín, đó đây có tiếng sáo diều vi vu vang xa trong gió, ký ức với những buổi chiều mò cua, bắt ốc cùng lũ bạn xưa lại ùa về trong tôi.
Một trưa hè oi ả, tôi dừng chân bên dòng sông quê, ngồi thật lâu dưới bóng mát cây ngô đồng gần trăm tuổi và lặng yên nghe sông kể chuyện mình. Về bên sông và nghe sông hát, lời thì thầm của dòng đời uốn lượn cùng sông qua khúc đục khúc trong.
Là địa phương có cảnh quan thiên nhiên phong phú, môi trường trong lành, khí hậu mát mẻ, các sinh hoạt văn hóa truyền thống độc đáo và giàu bản sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số sinh sống, những năm qua, huyện Cẩm Thủy đã và đang khai thác tiềm năng, đẩy mạnh phát triển đa dạng các loại hình du lịch. Từ đó, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao thu nhập cho người dân.
Cá chết hàng loạt dọc khe, suối tại Rào Trường thuộc xã Vĩnh Hà huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị trong những ngày vừa qua khiến người dân không khỏi bức xúc. Nguyên nhân được cho là do các trang trại heo từ thượng nguồn gây ô nhiễm. Chính quyền đã vào cuộc điều tra để xử lý.
Ngày 2/4, tại khe Rào Trường, xã Vĩnh Hà (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị), đã xảy ra tình trạng cá bị chết hàng loạt.
Ngày 2/4, tại khe Rào Trường, xã Vĩnh Hà (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) đã xảy ra tình trạng cá bị chết hàng loạt.
Với những người con đất Tổ, bên cạnh hình ảnh cây cọ, cây chè, thì có lẽ cây sắn mới là thứ cây gắn bó sống còn với cuộc đời, nhất là với tuổi thơ của họ. Càng lớn, chúng tôi lại càng hiểu ở miền đất toàn sỏi đá này không có loại cây nào lại tận hiến hết mình cho con người như cây sắn.
Khái niệm bốn mùa xuân, hạ, thu, đông với ông trời xứ Huế cho đến nay có vẻ như vẫn còn chưa rõ rệt. Bởi mỗi năm của Huế thật ra chỉ có hai mùa. Nắng như đổ lửa chưa qua thì mưa dầm sùi sụt đã nối bước. Và mùa mưa Huế dù đến sớm hay muộn thì cũng được ông trời tặng kèm theo hai đặc sản mà người nhận luôn ở trong tâm trạng thắc thỏm lo âu: bão và lụt.
Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương) giải thích: 'vảy mại thì mưa; bối [?] bừa thì nắng (Mây mà) hiện lên trên nền trời hình vảy cá mại (là điềm) trời sắp mưa; (mây mà) hiện lên trên nền trời hình đường bừa (là điềm) trời sẽ nắng'.
Người miền Trung, nhất là ai từng trải qua những mùa mưa lũ kinh hoàng, chắc chắn sẽ cười chua chát khi ca khúc Nỗi nhớ mùa đông của Phú Quang cất lên đâu đó. Là thật, bởi những gì xảy ra trong lịch sử, trong hiện tại, mùa đông là mùa của những đợt mưa lê thê, mưa thối đất, mưa tối trời, mưa nhấn chìm bao làng mạc, bao phận người… Sẽ chẳng ai dám bảo rằng mình yêu mùa đông cả.
TTH - Từ lâu, vấn đề đánh bắt thủy sản bằng xung điện đã diễn ra phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Riêng tại Thừa Thiên Huế, nhiều nơi đã tìm cách ngăn chặn và nghiêm cấm các hành vi trái pháp luật này.
Nội tôi vẫn hay gọi mùa nước tràn đồng là mùa nước sỉa. Hình như chỉ những người già ở quê mới còn dùng nhiều tiếng địa phương như vậy. Sỉa chính là sa sỉa. 'Nước to lắm bay coi mà sỉa cẳng xuống hầm chừ', nội vẫn hay dặn thế mỗi lần chúng tôi hò nhau bì bõm ngoài đồng vào mùa nước lớn...
Đã bao lần tôi muốn viết về quê nhà của mình nhưng rồi ái ngại, bởi vùng quê ấy sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng quá nghèo khổ, lam lũ, cơ cực, thiếu thốn trăm bề.
Trong những ngày oi bức, nếu như bát nước luộc rau mang đến cảm giác đã đời thì bát canh chay cá mại lại mang đến sự xuýt xoa, thòm thèm.
Giờ đây, chị em tôi đã lớn, lập gia đình và có căn bếp riêng của mình, nhưng không bao giờ quên hương vị món cá diếc kho nghệ ngày xưa mẹ vẫn thường hay nấu trong những ngày mưa.
Không biết từ bao giờ, mắm cá đồng đã gắn kết với mỗi bữa cơm của người dân quê tôi vào những ngày trở gió. Trong mùi khói thơm nồng của gian bếp nhỏ là những gia đình quây quần với bát cơm nóng hổi quyện với vị mặn mòi của mắm, vị nồng cay của ớt và vị béo ngọt của gia vị. Chính cái hương vị quê nhà tưởng chừng như rất đạm bạc ấy lại có sức níu kéo mãnh liệt đối với chúng tôi - những người con xa quê luôn muốn trở về cố hương khi mùa đông đến.